Trang chủ Search

hít-thở - 209 kết quả

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Rủi ro sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tại Hà Nội

Rủi ro sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tại Hà Nội

Ít được chú trọng như ô nhiễm không khí ngoài trời, nhưng ô nhiễm không khí trong nhà có thể gây ra những rủi ro sức khỏe đáng kể.
Hà Nội: Chỉ còn 1% bếp than tổ ong chưa bị loại bỏ

Hà Nội: Chỉ còn 1% bếp than tổ ong chưa bị loại bỏ

Kết quả khảo sát thực địa cho thấy chỉ còn khoảng 450 bếp than tổ ong đang hoạt động ở Hà Nội.
"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

Câu chuyện về hạt bụi PM2.5 có lẽ là một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay về ô nhiễm không khí, không chỉ ở thế giới mà cả ở Việt Nam.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
Nhà khoa học nhí “đi tìm không khí sạch”

Nhà khoa học nhí “đi tìm không khí sạch”

Đó là cuộc thi hội tụ 3 yếu tố STEM, bảo vệ môi trường và truyền thông sáng tạo, lần đầu tiên được tổ chức dành cho học sinh từ 6-18 tuổi trên cả nước.
Công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon chống biến đổi khí hậu

Công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon chống biến đổi khí hậu

Do khủng hoảng khí hậu Island muốn tiến hành thu gom với khối lượng lớn CO2, biến khí này sang thể rắn để vùi sâu chôn chặt dưới đất đá núi lửa. Điều đó có thực hiện được không.
WSSLAB: Khám phá thế giới của các thiết bị y sinh

WSSLAB: Khám phá thế giới của các thiết bị y sinh

Dẫu mới có tuổi đời chưa tới 2 năm nhưng phòng thí nghiệm nghiên cứu hệ thống không dây và cảm biến (WSSLAB) của Đại học Texas ở Arlington, Mỹ, do TS. Nguyễn Văn Phúc tạo dựng đang là một trong những ngôi sao đang lên trong việc khám phá các hệ thống không dây, di động và thiết bị đeo dùng cho chăm sóc sức khỏe và giám sát môi trường.
Nồng độ vi nhựa trong phân trẻ sơ sinh nhiều gấp 10 lần so với người lớn

Nồng độ vi nhựa trong phân trẻ sơ sinh nhiều gấp 10 lần so với người lớn

Một nghiên cứu mới đáng báo động cho thấy phân của trẻ sơ sinh có nồng độ polyethylene terephthalate (hay còn gọi là nhựa polyester) cao gấp 10 lần so với trong phân của người lớn.