Trang chủ Search

cú-hích - 115 kết quả

Đổi mới sáng tạo: Những thử thách của doanh nghiệp

Đổi mới sáng tạo: Những thử thách của doanh nghiệp

Những năm gần đây, các nhà làm chính sách liên tục nhấn mạnh khẩu hiệu “lấy doanh nghiệp làm trung tâm” bởi thành phần này là trụ cột quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia. Tuy nhiên, dường như doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức.
Đề án 844 giai đoạn 2021-2026: Mở và linh hoạt

Đề án 844 giai đoạn 2021-2026: Mở và linh hoạt

Bước sang giai đoạn 2021-2026, đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) sẽ thúc đẩy sử dụng hiệu quả các nguồn lực thông qua việc tạo ra liên kết bền chặt giữa các bộ ngành, địa phương, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước…
Cần tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, bám sát thực tiễn trong chuyển đổi số

Cần tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, bám sát thực tiễn trong chuyển đổi số

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu của thế giới, là đòi hỏi khách quan của sự phát triển, không thể không làm, không thể đứng ngoài cuộc, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, phải có tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, có cách làm phù hợp, nhất là bám sát thực tiễn để xây dựng chương trình, kế hoạch chuyển đổi số.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa công bố thành lập 3 trường trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, đánh dấu bước chuyển đổi mô hình thành Đại học. Nhân dịp này, Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng trả lời phỏng vấn báo Khoa học và Phát triển về mục đích và lợi ích mà việc chuyển đổi có thể mang lại.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Malaysia: Cú hích COVID với số hóa

Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Malaysia: Cú hích COVID với số hóa

Kak Rose, chủ một nhà hàng nhỏ 25 năm tuổi ở Malaysia đã gần như phải đóng cửa, chỉ còn bán rất ít suất mang về, khi chính phủ ban hành Lệnh kiểm soát di chuyển để đối phó với đại dịch COVID-19.
Khi nhân công giá rẻ không còn là một lợi thế của Việt Nam

Khi nhân công giá rẻ không còn là một lợi thế của Việt Nam

Các chuyên gia quốc tế đánh giá, trong bối cảnh cách mạng trí thông minh nhân tạo (AI) và tự động hóa, nguồn lực nhân lực giá rẻ có thể sẽ không còn là lợi thế của các quốc gia phát triển dựa vào xuất khẩu như Việt Nam.
Ra mắt sàn thương mại điện tử kết nối doanh nghiệp Việt Nam-EU

Ra mắt sàn thương mại điện tử kết nối doanh nghiệp Việt Nam-EU

Sàn thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam-EU (VEFTA) là đề án trọng điểm với quy mô quốc gia được thực hiện nhằm hiện thực hóa “tuyến đường cao tốc quy mô lớn” kết nối doanh nghiệp Việt với các đối tác thương mại quốc tế, đặc biệt các đối tác đến từ châu Âu (EU) trên nền tảng thương mại điện tử.
Trong tương lai, công nghiệp công nghệ sinh học chỉ đứng sau công nghiệp ô tô

Trong tương lai, công nghiệp công nghệ sinh học chỉ đứng sau công nghiệp ô tô

Covid đã đem lại một cú hích khiến công nghệ sinh học phát triển nhanh hơn và đóng góp rõ rệt cho nền kinh tế.
Hệ sinh thái giáo dục STEM vẫn đang “ném đá dò đường”

Hệ sinh thái giáo dục STEM vẫn đang “ném đá dò đường”

Thiếu các chính sách toàn diện, đến nay, các trường phổ thông, đặc biệt là khối công lập, chưa có đủ căn cứ và các điều kiện để bắt tay vào thực hiện hoặc phát triển giáo dục STEM dựa trên các “phong trào” đã được nhen nhóm trong thời gian qua.
Sẵn sàng hơn cho cuộc chuyển đổi KH&CN lần thứ 4

Sẵn sàng hơn cho cuộc chuyển đổi KH&CN lần thứ 4

So với 3 lần chuyển đổi KH&CN trước, trong lần chuyển đổi này, Việt Nam có sự chuẩn bị tốt hơn về nhân lực và chính sách; bên cạnh đó, còn có sự đồng hành của khối doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân lớn - theo nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn Kết nối đổi mới sáng tạo 2020.