Trang chủ Search

bầu-khí-quyển - 495 kết quả

Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Một nghiên cứu mô phỏng mới đem lại cho chúng ta đáp án vì sao những loài bò sát khổng lồ từng thống trị hành tinh đã biến mất.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Các quan sát từ vệ tinh Copernicus Sentinel-5P của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực năm nay đã đạt kích thước tối đa 26 triệu km2 vào giữa tháng 9, khiến nó trở thành một trong những lỗ thủng theo mùa lớn nhất từng được quan sát.
Khoản phạt tiền đầu tiên đối với hành vi xả rác trong không gian

Khoản phạt tiền đầu tiên đối với hành vi xả rác trong không gian

Mới đây, Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ FCC yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ TV Dish của Mỹ phải trả 150.000 USD vì không đưa một trong các vệ tinh không sử dụng về quỹ đạo an toàn. Đây là khoản tiền phạt đầu tiên đối với việc "xả rác" trong không gian.
NASA phát hiện ngoại hành tinh có đại dương và dấu hiệu của sự sống

NASA phát hiện ngoại hành tinh có đại dương và dấu hiệu của sự sống

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố sự tồn tại của một ngoại hành tinh khổng lồ cách Trái đất hàng trăm năm ánh sáng có đại dương nước. Trên ngoại hành tinh này cũng có một dấu hiệu hóa học tiềm năng của sự sống.
Nhiệm vụ Mặt trời đầu tiên của Ấn Độ sẽ giải mã các hiện tượng thời tiết trong không gian

Nhiệm vụ Mặt trời đầu tiên của Ấn Độ sẽ giải mã các hiện tượng thời tiết trong không gian

Aditya-L1 của Ấn Độ sẽ tìm hiểu các cơn bão Mặt trời và các hiện tượng thời tiết trong không gian do hoạt động của Mặt trời gây ra.
Năng lượng sạch đến nhanh hơn chúng ta nghĩ?

Năng lượng sạch đến nhanh hơn chúng ta nghĩ?

Từ Bắc Kinh đến London, từ Tokyo đến Washington, từ Oslo đến Dubai, một cuộc chạy đua chuyển đổi năng lượng đang diễn ra, thậm chí cả trong những đất nước dầu mỏ.
Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Nghiên cứu mới của TS. Nguyễn Tiến Hoàng (Viện Nghiên cứu Nhân văn và Tự nhiên, Kyoto, Nhật Bản) và các cộng sự đã cung cấp một bộ dữ liệu chi tiết mới nhất về dấu chân đa dạng sinh học của thực phẩm. Kết quả nghiên cứu này có thể góp phần đem lại các chế độ ăn bền vững hơn trong tương lai.
Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Ngày 11/8, Bộ Năng lượng Mỹ thông báo sẽ tài trợ 1,2 tỷ USD để phát triển các trung tâm hút và thu giữ ít nhất 1 triệu tấn carbon dioxide (CO2) mỗi năm.
Lược sử kính thiên văn

Lược sử kính thiên văn

Kính thiên văn đã giúp chúng ta thay đổi hiểu biết về thế giới và các thiên thể trong vũ trụ. Tất nhiên, sự phát triển của chúng không thể diễn ra nếu không có những tiến bộ lâu đời hơn trong công nghệ sản xuất thấu kính và các lý thuyết quang học đi kèm.