Trang chủ Search

bảo-hộ-quyền-sở-hữu - 137 kết quả

Thúc đẩy bảo hộ sáng chế: Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Thúc đẩy bảo hộ sáng chế: Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Trong năm qua, số lượng đơn đăng ký sáng chế của các tổ chức, cá nhân Việt Nam đã tăng cao hơn 35% so với năm 2019. Đặc biệt, một số đơn vị đã đăng ký sáng chế ở các thị trường tiên tiến như Mỹ, châu Âu.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn thờ ơ với tài sản trí tuệ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn thờ ơ với tài sản trí tuệ

Khảo sát của Sở KH&CN TPHCM với gần 4.000 doanh nghiệp ở TPHCM năm 2019 cho thấy, chỉ có 1,63% số doanh nghiệp có nhân sự được đào tạo, tập huấn hoặc chuyên trách về tài sản trí tuệ; và 2,25% doanh nghiệp có ban hành các quy định nội bộ, quy chế quản lý tài sản trí tuệ.
Cuộc thi về quyền sở hữu trí tuệ dành cho sinh viên khởi nghiệp

Cuộc thi về quyền sở hữu trí tuệ dành cho sinh viên khởi nghiệp

Các nhóm dự thi sẽ được tập huấn chuyên sâu về khởi nghiệp và sở hữu trí tuệ để hoàn thiện dự án.
Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Những sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy việc đăng ký sáng chế ở Việt Nam, đồng thời đẩy nhanh hơn phần nào hành trình thương mại hóa công nghệ của các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp.
3 nội dung chính trong lần thứ ba sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ

3 nội dung chính trong lần thứ ba sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ

Luật Sở hữu trí tuệ đang chuẩn bị được sửa đổi, bổ sung lần thứ ba, tập trung vào 3 nội dung chính: sở hữu công nghiệp, quyền tác giả và quyền liên quan, và giống cây trồng.
Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Ngày 24/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
Gia nhập Thỏa ước La Hay: Điều tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá

Gia nhập Thỏa ước La Hay: Điều tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá

Việc đăng ký bảo hộ kiểu dáng sản phẩm của doanh nghiệp ở nước ngoài sẽ trở nên dễ dàng, tiết kiệm thời gian và chi phí hơn nhờ Thỏa ước La Hay về đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Việc Việt Nam gia nhập Thỏa ước La Hay không chỉ là cơ hội để các doanh nghiệp đăng ký và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở hơn 70 thành viên của Thỏa ước mà còn là động lực để giúp các doanh nghiệp hoàn thiện kiểu dáng sản phẩm.
Số lượng bằng sáng chế và giải pháp hữu ích tăng hằng năm

Số lượng bằng sáng chế và giải pháp hữu ích tăng hằng năm

Theo ông Đinh Hữu Phí,Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), số lượng đơn, bằng sáng chế và giải pháp hữu ích của tổ chức, cá nhân Việt Nam tăng đều trong những năm gần đây (trung bình 9,86%/năm đối với đơn và 20,05%/năm đối với bằng trong giai đoạn 2006-2018).
Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo hệ thống La Hay giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh

Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo hệ thống La Hay giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh

Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo hệ thống La Hay giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh là nội dung chính được đại diện Cục Sở hữu trí tuệ trao đổi và hướng dẫn các doanh nghiệp tại Hội thảo “Hệ thống La Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp” tại Hà Nội ngày 25/11.