Trang chủ Search

Thời-tiết-khắc-nghiệt - 159 kết quả

[Video] Thụy Điển: Phát triển giống lúa mì ứng phó với biến đổi khí hậu

[Video] Thụy Điển: Phát triển giống lúa mì ứng phó với biến đổi khí hậu

Chiến tranh, hạn hán và thời tiết khắc nghiệt đã gây ra tình trạng thiếu hụt lương thực trên toàn cầu, đồng thời đẩy giá lương thực tăng cao. Tuy nhiên, ở Thụy Điển, khí hậu ấm lên đã giúp quốc gia này có một vụ mùa bội thu kỷ lục. Hiện Thụy Điển đang đi đầu trong việc nghiên cứu các loại cây trồng có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.
NanoSalt với quy trình sản xuất muối giảm mặn

NanoSalt với quy trình sản xuất muối giảm mặn

ThS. Hồ Xuân Vinh (Giám đốc Công ty TNHH ABACA) đã tìm ra được một hướng đi vừa giúp đáp ứng nhu cầu ăn uống giảm mặn của thị trường, vừa giúp nâng cao giá trị của hạt muối - góp phần cải thiện đời sống của diêm dân.
Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống do Chương trình Aus4Innovation của Chính phủ Úc tài trợ giúp quan trắc môi trường rừng ngập mặn tại các vị trí trọng yếu ở tỉnh Cà Mau.
Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt và bão tố đẩy số ca mắc bệnh tăng cao và trầm trọng hơn, đồng thời làm giảm khả năng ứng phó của con người.
Hạn hán mở đường truyền bá đạo Hồi

Hạn hán mở đường truyền bá đạo Hồi

Hạn hán trên diện rộng ở bán đảo Ả Rập vào thế kỷ thứ 6 đã dẫn đến sự diệt vong của vương quốc Himyarite cổ đại và góp phần vào sự trỗi dậy của Hồi giáo – tôn giáo hiện nay có số lượng tín đồ lớn thứ hai thế giới chỉ sau Cơ đốc giáo.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh

Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh

Hiện tượng thời tiết khắc nghiệt có sức hủy diệt lớn này ít khi xảy ra và hầu như không đổ bộ vào đất liền. Nhưng trong vài chục năm tới, nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới sẽ tăng gấp đôi do biến đổi khí hậu. Số người phải chịu tác động sẽ tăng nhiều nhất ở Châu Á, bao gồm Việt Nam.
IPCC: Thời gian để ngăn chặn thảm họa khí hậu đã gần hết

IPCC: Thời gian để ngăn chặn thảm họa khí hậu đã gần hết

Khả năng cao là nhân loại sẽ không thể đáp ứng mục tiêu hạn chế nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5°C so với mức tiền công nghiệp.
Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Ai cũng biết rừng nhiệt đới làm mát bề mặt Trái đất bằng cách hấp thụ khí carbon từ không khí và làm giảm hiệu ứng nhà kính. Nhưng rừng nhiệt đới còn làm mát Trái đất theo những cách khác mà từ trước đến nay chưa được biết đến.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?