Trang chủ Search

Sông-Mekong - 85 kết quả

Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Theo một nghiên cứu mới toàn diện nhất cho đến nay, đăng tải trên tạp chí Science, chỉ có 14% diện tích lưu vực sông trên thế giới chưa bị thiệt hại nghiêm trọng từ các hoạt động của con người.
Mô hình hóa cổ khí hậu trong hơn 800 năm qua ở sông ngòi châu Á

Mô hình hóa cổ khí hậu trong hơn 800 năm qua ở sông ngòi châu Á

Lưu lượng nước trên sông hằng năm tại 62 trạm thủy văn, 41 con sông ở 16 quốc gia, trong quãng thời gian từ năm 1200 đến năm 2012
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Một Mekong quằn mình trong thương tích

Một Mekong quằn mình trong thương tích

Những ngày cuối của dòng Mekong hùng vĩ của Brian Eyler có “định dạng” du ký, nhưng là một lối viết du ký đa chiều đi xuyên qua những huyền thoại, tài liệu nhân học, ký ức cộng đồng, lịch sử môi trường đến những ghi chép thực địa.
Hoa Kỳ cam kết dành hơn 153 triệu USD hỗ trợ các nước Mekong

Hoa Kỳ cam kết dành hơn 153 triệu USD hỗ trợ các nước Mekong

Hoa Kỳ sẽ dành gần 153,6 triệu USD cho các dự án hợp tác tại khu vực Mekong, trong đó có 55 triệu USD cho các dự án phòng chống tội phạm xuyên biên giới; 1,8 triệu USD hỗ trợ Ủy hội Sông Mekong tăng cường chia sẻ dữ liệu nguồn nước phục vụ công tác hoạch định chính sách.
Mực nước ở hạ lưu sông Mekong thấp kỷ lục

Mực nước ở hạ lưu sông Mekong thấp kỷ lục

Hạ lưu sông Mekong đang có mực nước thấp kỷ lục trong năm thứ hai liên tiếp, theo báo cáo của Ủy ban sông Mekong (MRC).
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Các nước sông Mekong kêu gọi đập Xayaburi chia sẻ dữ liệu

Các nước sông Mekong kêu gọi đập Xayaburi chia sẻ dữ liệu

Thủy điện Xayaburi cần chia sẻ thông tin để các nước ở hạ lưu sông Mekong có thể lập kế hoạch và quản lý tốt hơn các vấn đề liên quan đến mực nước sông.
Nguy cơ hạn mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL do nhà máy thủy điện Trung Quốc giảm xả nước

Nguy cơ hạn mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL do nhà máy thủy điện Trung Quốc giảm xả nước

Lượng nước chảy ra tại nhà máy thủy điện Cảnh Hồng (Jinghong) ở Trung Quốc sẽ giảm hơn 50% do thử nghiệm thiết bị đập từ ngày 1 - 4 tháng 1, ảnh hưởng đến mực nước sông ở Thái Lan, Lào, Campuchia và có nguy cơ gây hạn mặn lịch sử ở Đồng bằng Sông Cửu Long vào cuối tháng này.