Trang chủ Search

RNA - 241 kết quả

Mô hình học sâu scCAN: Hiệu quả hơn trong phân loại bệnh nhân ung thư

Mô hình học sâu scCAN: Hiệu quả hơn trong phân loại bệnh nhân ung thư

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Chí Tín (Đại học Nevada, Reno, Mỹ) đã phát triển được mô hình học sâu scCAN có khả năng phân cụm hàng triệu dữ liệu tế bào trong một thời gian ngắn với độ chính xác cao, nhờ đó có thể tìm ra những tế bào hiếm gặp trong mẫu sinh thiết ung thư một cách hiệu quả hơn.
Các gen tiết lộ cách khung xương chậu phát triển để con người có thể đứng thẳng

Các gen tiết lộ cách khung xương chậu phát triển để con người có thể đứng thẳng

Khung xương chậu rộng, hình lòng chảo là một đặc điểm thể chất độc nhất của loài người. Nếu không có nó, chúng ta không thể đứng thẳng và đi bằng hai chân hoặc sinh ra những đứa em bé có đầu to và não lớn.
Liệu pháp COVID-19 dạng hít mới ngăn không cho virus sinh sôi trong phổi

Liệu pháp COVID-19 dạng hít mới ngăn không cho virus sinh sôi trong phổi

Các nhà khoa học tại Đại học California, Berkeley, đã tạo ra một phương pháp điều trị COVID-19 mới, trong tương lai có thể giúp điều trị nhiễm trùng SARS-CoV-2 dễ dàng như sử dụng thuốc xịt mũi chữa dị ứng.
Trung Quốc báo cáo hàng chục ca nhiễm virus Langya mới và đang tiếp tục truy vết

Trung Quốc báo cáo hàng chục ca nhiễm virus Langya mới và đang tiếp tục truy vết

Virus này gây ra các triệu chứng bao gồm sốt, mệt mỏi, ho, chán ăn và đau cơ, được cho là đã lây lan từ động vật sang người.
Nữ tiến sĩ Việt nhận giải tài năng triển vọng L’Oreal-UNESCO

Nữ tiến sĩ Việt nhận giải tài năng triển vọng L’Oreal-UNESCO

Ngày 22/6, tại Paris (Pháp), TS. Hồ Thị Thanh Vân (Trưởng Phòng Khoa học - Công nghệ và Quan hệ đối ngoại, trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TPHCM) đã nhận giải thưởng International Rising Talents cho công trình nghiên cứu “Chất xúc tác có cấu trúc nano mới để sản xuất pin nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm chi phí và sản xuất năng lượng H2 xanh”.
Nguyên nhân hậu COVID: Những bằng chứng đầu tiên

Nguyên nhân hậu COVID: Những bằng chứng đầu tiên

Từ khắp nơi trên thế giới, nhiều nhóm nghiên cứu đang tập trung giải mã nguyên nhân của chứng bệnh nguy hiểm và bí ẩn mà đại dịch đang để lại, cũng như các hướng điều trị tiềm năng nhất.
Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Kể từ khi sự sống trên Trái đất xuất hiện từ hơn 3 tỷ năm trước, các vi sinh vật đã tiến hóa dần theo thời gian để tạo thành sinh quyển đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã nỗ lực tìm hiểu về sự phát sinh của những sinh vật đầu tiên trên Trái đất, nhưng nguồn gốc của sự sống cho đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Tìm thấy tàn dư SAR-CoV-2 ở nhiều bộ phận cơ thể

Tìm thấy tàn dư SAR-CoV-2 ở nhiều bộ phận cơ thể

Các nghiên cứu mới tìm thấy các mảnh SARS-CoV-2 trong phân, đường ruột, tim, mắt, não - và đây có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng hậu COVID.
Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

“Vắc-xin mRNA” kể lại câu chuyện đầy cảm hứng về hai nhà công nghệ sinh học Thổ Nhĩ Kỳ nhập cư vào Đức, đồng thời là hai vợ chồng “trời sinh một cặp”: Uğur Şahin và Özlem Türeci, những người góp công lớn làm ra vắc-xin mRNA đầu tiên phòng chống SARS-CoV-2.
Thiên thạch chứa tất cả các khối cấu tạo của DNA

Thiên thạch chứa tất cả các khối cấu tạo của DNA

DNA là bản thiết kế sinh học, mã hóa thông tin di truyền của các sinh vật. Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications, các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Nhật Bản đã tìm thấy tất cả năm khối cấu tạo quan trọng của DNA và RNA trong những tảng đá không gian rơi xuống Trái đất trong vòng 100 năm qua.