Trang chủ Search

Chết-não - 63 kết quả

Phó giáo sư - tiến sỹ Nguyễn Tiến Quyết - chuyên gia về ghép tạng ở Việt Nam

Phó giáo sư - tiến sỹ Nguyễn Tiến Quyết - chuyên gia về ghép tạng ở Việt Nam

Phó giáo sư - tiến sỹ Nguyễn Tiến Quyết hiện là Phó Chủ tịch Hội Ghép tạng Việt Nam.
Phó giáo sư - tiến sỹ Hoàng Mạnh An - chuyên gia về ghép tạng ở Việt Nam

Phó giáo sư - tiến sỹ Hoàng Mạnh An - chuyên gia về ghép tạng ở Việt Nam

Phó giáo sư - tiến sỹ Hoàng Mạnh An hiện là Phó Chủ tịch Hội Ghép tạng Việt Nam.
GS-TS Phạm Gia Khánh - Chủ tịch Hội Ghép tạng  Việt Nam: Nếu tuyên truyền tốt, có thể cứu sống 1.000 người mỗi năm

GS-TS Phạm Gia Khánh - Chủ tịch Hội Ghép tạng Việt Nam: Nếu tuyên truyền tốt, có thể cứu sống 1.000 người mỗi năm

Giống như ở nhiều nước trên thế giới, cản trở lớn nhất của ngành ghép tạng Việt Nam là thiếu người hiến tạng, đặc biệt là người hiến chết não.
Một số nghiên cứu trong lĩnh vực ghép tạng ở Việt Nam

Một số nghiên cứu trong lĩnh vực ghép tạng ở Việt Nam

Khoa học và Phát triển giới thiệu một số nghiên cứu trong lĩnh vực ghép tạng ở Việt Nam.
PGS-TS Hoàng Mạnh An: Bác sỹ ghép tạng ở Việt Nam “vừa đá bóng vừa thổi còi”

PGS-TS Hoàng Mạnh An: Bác sỹ ghép tạng ở Việt Nam “vừa đá bóng vừa thổi còi”

Để có tạng ghép cho bệnh nhân, hiện các thầy thuốc Việt Nam đang phải “vừa đá bóng vừa thổi còi”, nghĩa là vừa lo việc ghép tạng, vừa lo việc kiếm nguồn tạng.
Cần đưa công nghệ vào quản lý cho - nhận tạng

Cần đưa công nghệ vào quản lý cho - nhận tạng

Theo GS-TS Trần Ngọc Sinh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Ghép tạng Việt Nam cần có hệ thống quản lý dữ liệu trên nền tảng công nghệ thông tin để giải quyết khâu cho - nhận tạng.
Các ca ghép tạng ở Việt Nam được tổ chức, điều phối như thế nào?

Các ca ghép tạng ở Việt Nam được tổ chức, điều phối như thế nào?

Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia được thành lập theo Quyết định số 2002/QĐ/TTg ngày 10/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
Ghép tạng ở Việt Nam: Kỹ thuật tốt, máy móc đủ, chỉ thiếu kinh nghiệm

Ghép tạng ở Việt Nam: Kỹ thuật tốt, máy móc đủ, chỉ thiếu kinh nghiệm

Sau 25 năm phát triển, kỹ thuật ghép tạng của Việt Nam được khẳng định không thua kém thế giới. Các bác sỹ trong lĩnh vực này khẳng định, cái họ thiếu không phải là trình độ chuyên môn, máy móc... mà là cơ hội thực hiện các ca ghép tạng để tích lũy kinh nghiệm xử lý.
Người chết sẽ có thể “hồi sinh” trong tương lai?

Người chết sẽ có thể “hồi sinh” trong tương lai?

Với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, nhiều công nghệ tiên tiến ra đời, phục vụ cho đời sống, tuy nhiên ước vọng hồi sinh người đã khuất vẫn chưa biến thành hiện thực. Gần đây, có rất nhiều tổ chức và cá nhân tập trung vào nghiên cứu trong lĩnh vực này.
Có nên phát triển các trung tâm ghép tạng tràn lan tại Việt Nam?

Có nên phát triển các trung tâm ghép tạng tràn lan tại Việt Nam?

Đây là câu hỏi được GS-TS Nguyễn Viết Tiến - Thứ trưởng Bộ Y tế - đưa ra tại Hội nghị tổng kết thành tựu 25 năm ghép tạng Việt Nam. Theo ông, đây là ngành đòi hỏi chuyên gia có kỹ thuật cao nên việc phát triển các trung tâm ghép tạng cần phải được tính toán cụ thể.