Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Khung cố định ngoài linh hoạt cho điều trị gãy xương

Khung cố định ngoài linh hoạt cho điều trị gãy xương

Thiết bị do nhóm tác giả Đại học Y Dược TPHCM nghiên cứu sản xuất, hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân chấn thương.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã khó, song quá trình quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý sau đăng ký - yếu tố quyết định đến hiệu quả của “tấm giấy thông hành” giúp nông sản Việt Nam tiến vào các thị trường nước ngoài, còn gian nan hơn rất nhiều.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Việc kết hợp phương pháp enzyme với lên men không chỉ giúp tăng hiệu suất biến tính tinh bột mà còn thân thiện với môi trường, không chứa hóa chất dư thừa trong sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Chiếc đèn tảo có tên Aloxy do PGS.TS Đoàn Thị Thái Yên (Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển có khả năng loại bỏ được bụi mịn và CO2, đồng thời sinh ra lượng oxy có thể thay thế cho cây xanh trong nhà.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Mới đây, PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp (trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã nghiên cứu và bước đầu thử nghiệm thành công một loại hydrogel từ alginate, carboxymethyl chitosan và beta-tricalcium phosphate có tiềm năng giúp bệnh nhân hình thành xương nhanh chóng và đồng đều hơn so với phương pháp trước đây.