Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 561 kết quả

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Trong bài báo mới của mình, hai giáo sư hàng đầu về giáo dục quốc tế Philip Altbach và Hans de Wit cho rằng, cuộc khủng hoảng sâu sắc về số lượng công trình đang tìm nơi xuất bản và số công trình được công bố là hệ quả của khuynh hướng các trường đại học đều muốn tìm cách trở thành đại học nghiên cứu.
Đại học Gottingen: Thăng hoa và mất mát

Đại học Gottingen: Thăng hoa và mất mát

Có hai điều kết nối những cái tên Gauss, Riemann, Hilbert và Noether… lại với nhau. Một là những tư tưởng và đóng góp xuất sắc của họ trong lĩnh vực toán học. Hai, mỗi người đều đã từng là giáo sư tại cùng một ngôi trường giàu truyền thống bậc nhất nước Đức: Đại học Göttingen.
PGS. TS Phạm Thành Huy: Những năm tháng đẹp nhất tôi dành cho AIST

PGS. TS Phạm Thành Huy: Những năm tháng đẹp nhất tôi dành cho AIST

Đằng sau thành công của Viện Tiên tiến KH&CN (AIST) – một “địa chỉ đỏ” về khoa học vật liệu của trường Đại học Bách khoa HN, là nỗ lực của cả tập thể các nhà khoa học trẻ say mê nghiên cứu, và đằng sau tập thể ấy là cố gắng bền bỉ của một viện trưởng luôn không coi mình là... viện trưởng, PGS. TS Phạm Thành Huy.
Phương pháp mới điều trị và phòng ngừa di căn cho bệnh nhân ung thư

Phương pháp mới điều trị và phòng ngừa di căn cho bệnh nhân ung thư

Di căn là nguyên nhân chính chiếm 90% các ca tử vong ở bệnh nhân ung thư. Trước đây, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ quá trình di căn trong hạch bạch huyết - một phần của hệ bạch huyết, có mặt ở khắp cơ thể và đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ miễn dịch, diễn ra như thế nào.
Làm chủ công nghệ lõi: trong chế tạo la bàn điện tử độ chính xác cao

Làm chủ công nghệ lõi: trong chế tạo la bàn điện tử độ chính xác cao

Một nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (UET-VNU) do nhóm nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Hữu Đức và PGS.TS. Đỗ Thị Hương Giang cùng các cộng sự làm chủ công nghệ lõi từ nghiên cứu, phát triển, chế tạo và đóng gói hoàn thiện la bàn điện tử với độ chính xác cao, dễ dàng thao tác và sử dụng.
Mỹ đang phát triển công nghệ AI mới nhờ… côn trùng

Mỹ đang phát triển công nghệ AI mới nhờ… côn trùng

Theo thông tin được tiết lộ, quân đội Mỹ đang chế tạo các loại robot thông minh hơn và tin rằng côn trùng có thể là chìa khóa cho trí tuệ nhân tạo tương lai.
Cuộc cách mạng trong thế giới vi mô

Cuộc cách mạng trong thế giới vi mô

Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) đã trở thành một công cụ quan sát và phân tích quen thuộc và hữu hiệu trên thế giới trong suốt hơn 80 năm qua. Những phát triển về công nghệ ghi nhận trong thời gian gần đây càng đưa thiết bị này trở thành công cụ mạnh với các khả năng quan sát và phân tích siêu cấp mà các thiết bị khác không thể có.
Lần đầu tiên giải mã được hệ gene của cá tra

Lần đầu tiên giải mã được hệ gene của cá tra

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Đại học Okinawa (OIST) đã hợp tác với các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giải mã toàn bộ hệ gene của cá tra.
Hungary: Nguy cơ tan rã các viện nghiên cứu

Hungary: Nguy cơ tan rã các viện nghiên cứu

Những cải cách của chính phủ không như mong đợi của các nhà nghiên cứu và việc thực thi chính sách thắt chặt ngân sách đầu tư cho nghiên cứu đã đưa Hungary đến một tình trạng bất ổn.
Một năm khởi nghiệp Việt: Hệ sinh thái chưa đủ các mắt xích

Một năm khởi nghiệp Việt: Hệ sinh thái chưa đủ các mắt xích

Một tối cuối năm, ngồi với anh Phạm Đức Nam Trung, giám đốc Vườn ươm Doanh nghiệp Đà Nẵng, hỏi: “Làm khởi nghiệp vui không?”. Anh thả khói thuốc lên trời, nói rằng năm 2018 là năm bội thu giải thưởng khởi nghiệp, niềm vui nhìn thấy rất dễ nhưng có điều để phát triển bền vững rất cần sự vào cuộc thực sự của các nhà khoa học…