Trang chủ Search

SARS - 798 kết quả

Tìm kiếm các gene gây ra Covid nghiêm trọng

Tìm kiếm các gene gây ra Covid nghiêm trọng

Các nghiên cứu về bộ gene đã phát hiện ra một số yếu tố nguy cơ di truyền có thể gây ra Covid-19 nặng hơn ở một số người - và có thể chỉ ra các phương pháp điều trị.
¼ liều vaccine COVID-19 của Moderna vẫn tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh

¼ liều vaccine COVID-19 của Moderna vẫn tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh

Kết quả thử nghiệm gợi ý rằng việc giảm liều tiêm có thể giúp giải quyết tình trạng thiếu vaccine COVID-19 trầm trọng trên thế giới.
Bỉ: Ca bệnh hiếm gặp khi nhiễm cùng lúc 2 biến thể virus SARS-CoV-2

Bỉ: Ca bệnh hiếm gặp khi nhiễm cùng lúc 2 biến thể virus SARS-CoV-2

Một cụ bà 90 tuổi tại Bỉ đã tử vong sau khi nhiễm cùng lúc hai biến thể Alpha và Beta của virus SARS-CoV-2, có khả năng bệnh nhân đã đồng nhiễm các loại virus khác nhau từ 2 người khác nhau.
COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học đang ngày càng hiểu rõ cơ chế COVID-19 gây hại cho não. Các nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công não theo nhiều cấp độ: nó có thể tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, làm giảm lưu lượng máu đến mô não, hoặc kích hoạt các phân tử miễn dịch có thể gây hại cho tế bào não.
Biến thể SARS-CoV-2 tại Nga được WHO gắn cảnh báo theo dõi thêm

Biến thể SARS-CoV-2 tại Nga được WHO gắn cảnh báo theo dõi thêm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã gắn cảnh báo giám sát biến thể AT.1 của virus SARS-CoV-2, được phát hiện ở Nga hồi tháng 1.
Tiêm kết hợp các loại vaccine COVID: Lợi ích và rủi ro

Tiêm kết hợp các loại vaccine COVID: Lợi ích và rủi ro

Một loạt nghiên cứu cho thấy việc trộn vaccine sẽ tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhưng cũng gây ra những tác dụng phụ hiếm gặp.
Làn sóng thương tật do di chứng của COVID-19

Làn sóng thương tật do di chứng của COVID-19

Các quốc gia cần lập kế hoạch cho một tương lai nơi hàng triệu người sống sót sau COVID-19 mắc các di chứng kéo dài.
Xây dựng hạ tầng dữ liệu: Yếu tố quan trọng trong Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo

Xây dựng hạ tầng dữ liệu: Yếu tố quan trọng trong Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo

Để triển khai Chiến lược Quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030, Việt Nam sẽ cần vượt qua những khó khăn liên quan đến quá trình thu thập, chia sẻ và đảm bảo chất lượng dữ liệu.
Khởi nghiệp Việt Nam từ góc nhìn nhà đầu tư

Khởi nghiệp Việt Nam từ góc nhìn nhà đầu tư

Vừa qua, chị Lê Hoàng Uyên Vy – Nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của Quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures, nơi mới đã kết hợp với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (Bộ KH&ĐT) thực hiện Báo cáo Đổi mới Sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam 2020.
TP.HCM áp dụng công nghệ trong việc giám sát, cách ly các F1

TP.HCM áp dụng công nghệ trong việc giám sát, cách ly các F1

Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM (TT-TT) vừa có văn bản đề xuất UBND TP.HCM về các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý, giám sát cách ly tại nhà các ca nghi nhiễm SARS-CoV-2 trên địa bàn TP.