Trang chủ Search

phong-cách - 1051 kết quả

“Nhập khẩu” mô hình quản lý khoa học

“Nhập khẩu” mô hình quản lý khoa học

Nhìn chung hệ thống các viện nghiên cứu của Việt Nam đang trong tình trạng trì trệ, chưa tạo môi trường phù hợp cho phát triển khoa học; nên việc ‘nhập khẩu’ thể chế và cung cách tổ chức nghiên cứu khoa học (NCKH) của nước ngoài là hết sức cần thiết, để có thể từng bước ‘thay máu’ cho hệ thống nghiên cứu khoa học của Việt Nam.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Leonardo da Vinci có con mắt nghệ thuật sắc sảo do vấn đề tầm nhìn

Leonardo da Vinci có con mắt nghệ thuật sắc sảo do vấn đề tầm nhìn

Leonardo da Vinci là một trong những họa sĩ đáng kính nhất mọi thời đại, và giờ một nghiên cứu mới đã giúp lí giải phong cách độc đáo của ông.
Bài học kinh doanh từ cuộc chiến Pepsi – Coca

Bài học kinh doanh từ cuộc chiến Pepsi – Coca

“Khách hàng không mua sản phẩm, họ chỉ mua phiên bản tốt hơn của chính mình”, đó là điều mà Apple, Samsung hay Starbucks đều đã học từ Pepsi.
Những cổ tích của Oscar Wilde

Những cổ tích của Oscar Wilde

Là một trong những người khởi xướng tiên phong Trào Lưu Mĩ Học, với quan niệm “nghệ thuật vì nghệ thuật”, Oscar Wilde (1854-1900) viết trong một tiểu luận: “Người ta thường nói như thể đối lập với cái gì đẹp là cái gì đó hữu ích. Không có gì đối lập với cái đẹp ngoại trừ cái xấu: Tất cả mọi thứ hoặc là đẹp hoặc là xấu.”
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Chân dung Leonardo da Vinci của Walter Isaacson

Chân dung Leonardo da Vinci của Walter Isaacson

Có một sự khác biệt đáng kể giữa cuốn “Leonardo da Vinci” và những cuốn tiểu sử trước đây mà Isaacson viết. Những thiên tài khác không để lại tài liệu gì về cuộc sống của họ và thời đại mà họ dẫn dắt. Leonardo thì không.
Giáo dục đại học: Kỳ vọng về một thời kỳ phát triển mới

Giáo dục đại học: Kỳ vọng về một thời kỳ phát triển mới

Sáng 30/9, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm và dự Lễ khai giảng năm học 2018 - 2019 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam (HVNNVN), một trong 6 trường đại học đầu tiên thực hiện quản trị tự chủ đại học theo tinh thần Nghị quyết 77/NQ-CP năm 2014 của Chính phủ.
Môi trường nghiên cứu đang dung dưỡng những kẻ bắt nạt

Môi trường nghiên cứu đang dung dưỡng những kẻ bắt nạt

Điều kiện làm việc ở các phòng thí nghiệm thuộc các viện/trường đang tạo môi trường cho hiện tượng người hướng dẫn bắt nạt nghiên cứu sinh. Giờ là lúc phải cải thiện hoạt động giám sát và xử phạt đối với các hành vi đó.
Mô hình mạng thần kinh có thể phát hiện trầm cảm qua các cuộc hội thoại

Mô hình mạng thần kinh có thể phát hiện trầm cảm qua các cuộc hội thoại

Các nhà nghiên cứu MIT đã phát triển một mô hình mạng thần kinh có thể phân tích dữ liệu thô và dữ liệu âm thanh từ các cuộc phỏng vấn để khám phá các mẫu phát ngôn biểu thị trầm cảm. Phương pháp này có thể được sử dụng để phát triển hỗ trợ chẩn đoán cho các bác sĩ lâm sàng để phát hiện dấu hiệu trầm cảm trong các cuộc trò chuyện tự nhiên.