Trang chủ Search

ngân-sách - 1638 kết quả

Việt Nam, Nhật Bản tăng cường trao đổi để cùng thúc đẩy tiến độ các dự án ODA

Việt Nam, Nhật Bản tăng cường trao đổi để cùng thúc đẩy tiến độ các dự án ODA

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh ủng hộ việc các cơ quan chức năng của Việt Nam và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) gặp gỡ định kỳ để thảo luận các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án ODA chậm tiến độ tại Việt Nam.
Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống do Chương trình Aus4Innovation của Chính phủ Úc tài trợ giúp quan trắc môi trường rừng ngập mặn tại các vị trí trọng yếu ở tỉnh Cà Mau.
NAFOSTED trước chặng đường mới

NAFOSTED trước chặng đường mới

Những thay đổi về cơ chế của Quỹ NAFOSTED, một chính sách tài trợ cho khoa học cơ bản lớn nhất và bền vững nhất Việt Nam kể từ năm 2008, cho thấy tương lai là một chặng đường hoàn toàn mới với bản thân Quỹ nhưng lại quen thuộc với nhiều chương trình đầu tư cho KH&CN khác.
Anh công bố kế hoạch B về tài trợ khoa học

Anh công bố kế hoạch B về tài trợ khoa học

Sau sáu năm đàm phán căng thẳng, ngày càng có khả năng các nhà nghiên cứu Anh không thể tiếp cận nguồn tài trợ nghiên cứu của Liên minh châu Âu vì Brexit. Do vậy Anh có thể phải sử dụng tới kế hoạch B cho tài trợ khoa học, mà không có liên kết với chương trình chung của châu Âu.
Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Được truyền cảm hứng từ thành công của Tiến trình Bologna, Bộ Giáo dục của các quốc gia Đông Nam Á đã cùng tụ hội vào cuối tháng Bảy vừa qua để đặt những bước khởi đầu cho một không gian giáo dục đại học chung ở khu vực này.
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Mô hình tài chính bền vững cho các trường đại học

Mô hình tài chính bền vững cho các trường đại học

Ở nhiều nước trên thế giới, việc cung cấp tài chính cho nền giáo dục đại học công lập có hai mục tiêu then chốt: để phần lớn người dân đủ khả năng chi trả, và làm cho hệ thống bền vững về mặt tài chính. Trên thực tế, hai mục tiêu ấy hiếm khi đạt được.
Tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ: Những thay đổi mang tính bước ngoặt

Tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ: Những thay đổi mang tính bước ngoặt

Sau hai năm thảo luận, lưỡng viện Hoa Kỳ đã thông qua Luật CHIPS và Khoa học với kế hoạch ngân sách trị giá 280 tỉ USD nhằm tăng cường nghiên cứu khoa học và công nghệ, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khi doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng đầu tư cho KH&CN thì chính sách của nhà nước được coi là biện pháp để kích hoạt quá trình đó. Nhưng làm gì để các chính sách này thực sự phát huy hiệu quả?
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.