Trang chủ Search

cứu-quốc - 461 kết quả

Đầu tư cho Khoa học ở Estonia: Cần bớt lệ thuộc vào EU

Đầu tư cho Khoa học ở Estonia: Cần bớt lệ thuộc vào EU

Là một ví dụ điển hình về việc một quốc gia nhỏ có thể nắm lấy vận may từ sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế và hoạch định tốt các chính sách quốc gia nhưng ngày nay, Estonia cần có những thay đổi trong chính sách đầu tư cho nghiên cứu để giữ vững sự phát triển của mình.
Lý do bất ngờ vì sao một số người Mỹ Latinh có nước da sáng

Lý do bất ngờ vì sao một số người Mỹ Latinh có nước da sáng

Người ta vẫn nghĩ rằng, một số người Mỹ Latinh có nước da sáng là do có sự pha trộn dòng máu với người châu Âu. Nhưng mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện một biến thể di truyền liên quan đến nước da sáng chỉ có ở người châu Mỹ bản địa và người Đông Á.
10 thành tựu khoa học đột phá năm 2018

10 thành tựu khoa học đột phá năm 2018

Tạp chí uy tín Science của Mỹ công bố danh sách những thành tựu khoa học mang tính đột phá năm 2018. Đây là kết quả bình chọn trực tuyến của hơn 12.000 độc giả qua hai vòng bỏ phiếu khác nhau.
Mỹ đang phát triển công nghệ AI mới nhờ… côn trùng

Mỹ đang phát triển công nghệ AI mới nhờ… côn trùng

Theo thông tin được tiết lộ, quân đội Mỹ đang chế tạo các loại robot thông minh hơn và tin rằng côn trùng có thể là chìa khóa cho trí tuệ nhân tạo tương lai.
Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đằng sau hiện tượng đạo văn trong Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) là những khoảng trống về đạo đức học thuật, cụ thể là các quy định và thực hành đạo đức học thuật còn đang có những khiếm khuyết.
8 người bàn chuyện tương lai thế giới?

8 người bàn chuyện tương lai thế giới?

Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, mỗi năm họp một phiên, được coi là một trong những hội nghị mang tính “kiến tạo thế giới”. Từ 22 đến 25.1.2019 sắp tới, tại Davos-Klosters, Thuỵ Sĩ, 8 gương mặt sẽ ngồi chủ trì câu chuyện “Toàn cầu hoá 4.0”, và là những người “lạ lùng” nhất đã được lựa chọn.
Khối Văn phòng quản lý các chương trình của Bộ KH&CN tổng kết năm

Khối Văn phòng quản lý các chương trình của Bộ KH&CN tổng kết năm

Ngày 27/12/2018, khối Văn phòng các Chương trình thuộc Bộ KH&CN, bao gồm Văn phòng các Chương trình Trọng điểm cấp Nhà nước (VPCTTĐ), Văn phòng Chương trình Nông thôn miền núi (VPNTMN) và Văn phòng các Chương trình KH&CN quốc gia (VPCTQG), đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2019.
Các sự kiện khoa học năm 2018

Các sự kiện khoa học năm 2018

Năm 2018 là một năm đầy biến động với nhiều trận cháy rừng dữ dội và những lời chỉ trích về chỉnh sửa gene người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới, bao gồm việc lập bản đồ chính xác nhất các ngôi sao trong dải Ngân hà và sự kiện khám phá một người phụ nữ sống cách đây 90.000 năm là con lai của hai chủng người cổ đại.
VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

Để có thể triển khai những nhiệm vụ lớn, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cần phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi, trong đó có những chuyên gia “có chỗ đứng trên mặt tiền khoa học thế giới thông qua các công bố quốc tế được trích dẫn” như mong mỏi của giáo sư Phạm Duy Hiển
Viện Tế bào gốc: Kết nối quốc tế ngay từ bước khởi đầu

Viện Tế bào gốc: Kết nối quốc tế ngay từ bước khởi đầu

Sau hơn mười năm thành lập, Viện Tế bào gốc, trường ĐH KHTN, ĐHQG TP Hồ Chí Minh không chỉ đem lại những nghiên cứu quan trọng về tế bào gốc trên người và chuyển giao công nghệ để đưa vào điều trị phổ biến trong y tế mà còn góp phần làm thay đổi hẳn diện mạo của ngành học này ở Việt Nam.