Trang chủ Search

bức-xạ - 911 kết quả

Chế tạo thành công thiết bị chiếu xạ gamma với nguồn phóng xạ đã qua sử dụng

Chế tạo thành công thiết bị chiếu xạ gamma với nguồn phóng xạ đã qua sử dụng

TS. Nghiêm Xuân Khánh (Viện Di truyền nông nghiệp) và các thành viên Trung tâm Đánh giá không phá hủy NDE (Viện NLNTVN) đã chế tạo thiết bị chiếu xạ gamma đầu tiên tại Việt Nam dùng nguồn phóng xạ đã qua sử dụng để hỗ trợ nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng.
NASA đưa 'khách sạn robot' lên trạm vũ trụ quốc tế

NASA đưa 'khách sạn robot' lên trạm vũ trụ quốc tế

NASA đã phát triển và gửi lên trạm ISS một kho công cụ robot (RiTS), được coi là khách sạn robot, ở bên ngoài trạm ISS, để tìm kiếm rò rỉ trong hệ thống làm mát của trạm quỹ đạo.
Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Một nhóm các kỹ sư châu Âu và Israel đã phát triển được hỗn hợp graphene-titanium dioxide dùng để phủ lên bề mặt các tòa nhà hoặc đường phố có thể hấp thụ các chất ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng không khí trong các thành phố.
Châu Âu: Đầu tư trên 12 tỷ Euro cho các dự án vũ trụ

Châu Âu: Đầu tư trên 12 tỷ Euro cho các dự án vũ trụ

Tại cuộc họp các bộ trưởng châu Âu ở Seville, Tây Ban Nha vào ngày 27 và 28/11/2019, quyết định gia tăng ngân sách đầu tư cho Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã được đưa ra với cam kết 12,5 tỷ euro (tương đương 13,8 tỷ USD) giai đoạn 2020 - 2022.
Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Từ những năm 1970, thế giới bắt đầu làm quen với khái niệm "bản đồ công nghệ", "lộ trình công nghệ". Ở Việt Nam, ý tưởng này đã được khơi mào từ những năm 2010, nhưng đến nay vẫn cần rất nhiều nỗ lực để xây dựng và phổ biến thực hành với các doanh nghiệp.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Thí nghiệm phát hiện hạt nhân nguyên tử

Thí nghiệm phát hiện hạt nhân nguyên tử

Năm 1911, Ernest Rutherford phát hiện hạt nhân nguyên tử khi thực hiện thí nghiệm bắn phá một lá vàng mỏng bằng chùm hạt alpha phát ra từ radium. Khám phá này là tiền đề để Rutherford xây dựng mô hình hành tinh nguyên tử sau này.
Liên hoan văn nghệ quần chúng chào mừng kỷ niệm 60 năm thành lập Bộ KH&CN

Liên hoan văn nghệ quần chúng chào mừng kỷ niệm 60 năm thành lập Bộ KH&CN

Nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ(1959 - 2019), ngày 1/11/2019, tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao quận Cầu Giấy, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức thành công liên hoan văn nghệ chào mừng kỷ niệm 60 năm thành lập Bộ KH&CN.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?