Trang chủ Search

phát-thải-khí-nhà-kính - 312 kết quả

Phê duyệt Chương trình KHCN ứng phó với biến đổi khí hậu

Phê duyệt Chương trình KHCN ứng phó với biến đổi khí hậu

Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành quyết định số 172/QĐ-BKHCN phê duyệt “Chương trình khoa học và công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường giai đoạn 2016-2020” do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực hiện.
Chính phủ gia hạn thực hiện Chương trình khí sinh học ngành chăn nuôi

Chính phủ gia hạn thực hiện Chương trình khí sinh học ngành chăn nuôi

Thủ tướng Chính phủ đồng ý điều chỉnh nội dung Danh mục Dự án "Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam" sử dụng viện trợ (ODA) không hoàn lại của Chính phủ Hà Lan.
Việt Nam sau thỏa thuận COP 21: Nguy cơ bị phạt và cơ hội chuyển mình

Việt Nam sau thỏa thuận COP 21: Nguy cơ bị phạt và cơ hội chuyển mình

Với tình trạng phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch, khi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (BĐKH) được thực thi năm 2020, các doanh nghiệp Việt Nam có thể bị kiện, bị phạt; nhưng thỏa thuận này cũng đem đến cho chúng ta cơ hội.
Lúa gạo biến đổi gen thân thiện với môi trường

Lúa gạo biến đổi gen thân thiện với môi trường

Loại lúa gạo mới được cho là rất thân thiện với môi trường, không phát thải khí nhà kính và cho năng suất cao hơn những giống lúa đang trồng hiện nay.
Điện hạt nhân – chìa khóa để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu

Điện hạt nhân – chìa khóa để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu

Theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu vừa được ký kết, các nền kinh tế thế giới sẽ hướng tới mô hình thải khí carbon thấp, loại bỏ dần các năng lượng hóa thạch (than đá, dầu lửa, khí đốt) đang thống trị. Và, điện hạt nhân được xem là chìa khóa cho vấn đề này.
Việt Nam đóng góp tích cực và quan trọng tại Hội nghị COP 21

Việt Nam đóng góp tích cực và quan trọng tại Hội nghị COP 21

Tại Hội nghị lần thứ 21, các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 21) cùng với 195 nước, Việt Nam đã chủ động tiến hành những đóng góp tích cực, quan trọng vào sự thành công của Hội nghị này, được nhiều quốc gia đánh giá cao.
Thỏa thuận Paris chống biến đổi khí hậu: Triển vọng và thách thức

Thỏa thuận Paris chống biến đổi khí hậu: Triển vọng và thách thức

Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu có hiệu lực từ năm 2020 đã kết thúc cuộc tranh luận kéo dài hàng thập kỷ giữa các nước giàu và nước nghèo. Thành tựu này của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP21) được cho là sẽ tạo ra bước ngoặt cho nhân loại.
195 quốc gia thỏa thuận: giữ nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C

195 quốc gia thỏa thuận: giữ nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C

Đúng 19g26 tối 12-12 giờ Pháp (sáng 13-12), tiếng búa của vị chủ tọa hội nghị COP21 Laurent Fabius đã vang lên đánh dấu sự kiện 195 quốc gia đạt được nhất trí về thỏa thuận khí hậu tại COP21.
Năng lượng nguyên tử ở Hội nghị biến đổi khí hậu COP21

Năng lượng nguyên tử ở Hội nghị biến đổi khí hậu COP21

Trong hai tuần từ ngày 30/11 - 11/12/2015, Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tham gia vào các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP21) ở Paris (Pháp).
“Lai ghép” bơm nhiệt với bộ thu năng lượng mặt trời

“Lai ghép” bơm nhiệt với bộ thu năng lượng mặt trời

Để tiết kiệm năng lượng, tận dụng nguồn năng lượng từ thiên nhiên, TS Nguyễn Văn An và các cộng sự Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu hệ thống công nghệ sản xuất nước nóng bằng bơm nhiệt kết hợp với bộ thu năng lượng mặt trời phù hợp với Việt Nam.