Trang chủ Search

bảo-vệ-môi-trường - 1026 kết quả

Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Kiến nghị một số giải pháp

Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Kiến nghị một số giải pháp

Để cuộc cách mạng về tổ chức sản xuất nông nghiệp thành công thì những phương hướng, nhiệm vụ và biện pháp nêu ra phải hướng vào việc hóa giải cho được những mâu thuẫn, những ‘nút thắt’ đã nêu
Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm thế hệ mới do các nhà khoa học của Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu và sản xuất không chỉ giúp bà con nông dân tiết kiệm từ 20-40% lượng phân mà còn giúp tăng năng suất cây trồng từ 20-30%.
Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Những trận lũ quét và sạt lở đất thảm khốc diễn ra liên tục trong thời gian gần đây tại miền Trung làm thổi bùng lên các câu hỏi “Thủy điện làm tăng lũ hay giảm lũ”? “Lỗi do thủy điện”?, “Quy hoạch thủy điện của chúng ta chưa hợp lý”?...
Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Chiến dịch “Nhân Nhựa”: Giảm rác thải nhựa dựa trên kiến thức khoa học

Chiến dịch “Nhân Nhựa”: Giảm rác thải nhựa dựa trên kiến thức khoa học

Trung tâm Hành động và Liên kết vì Môi trường và Phát triển (CHANGE) phối hợp cùng Đại sứ quán Pháp thực hiện chiến dịch truyền thông “Nhân Nhựa,” với thông điệp “Khoa học cảnh báo tương lai, hành động quyết định ngày mai.”
Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Khi tìm cách tận dụng những tiến bộ mới về năng lượng tái tạo (NLTT) nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và phục hồi kinh tế hậu COVID-19 mà vẫn đảm bảo được các kết quả tích cực về xã hội và môi trường, các nền kinh tế trên thế giới cần tránh sự cứng nhắc, cố định các mục tiêu trong quá trình ra quyết định.
Chương trình "Tái chế học đường”: Thu gom gần 270 tấn vỏ hộp sữa

Chương trình "Tái chế học đường”: Thu gom gần 270 tấn vỏ hộp sữa

Đó là kết quả của chương trình sau một năm triển khai chính thức. Dự kiến, quy mô chương trình sẽ được nâng lên gấp đôi và triển khai tại 1.600 trường trong năm học này.
Viện KH&CN Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ: Thúc đẩy ngành công nghiệp theo cách riêng biệt

Viện KH&CN Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ: Thúc đẩy ngành công nghiệp theo cách riêng biệt

Với điểm xuất phát là Cục Tiêu chuẩn quốc gia, Viện KH&CN tiêu chuẩn quốc gia (NIST) đã trở thành một tổ chức khoa học đặc biệt có sứ mệnh thúc đẩy đổi mới sáng tạo và tăng cường sức cạnh tranh của ngành công nghiệp Mỹ theo hướng đảm bảo an ninh kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của công dân Mỹ.
Mục tiêu năng lượng tái tạo có thể làm suy yếu mục tiêu phát triển bền vững

Mục tiêu năng lượng tái tạo có thể làm suy yếu mục tiêu phát triển bền vững

Các mục tiêu năng lượng tái tạo (RETs) có thể là một công cụ thiếu hiệu quả cho việc đảm bảo một tương lai bền vững, theo nghiên cứu sinh Scott Spillias ở trường Các khoa học trái đất và môi trường, trường đại học Queensland, Úc.