Trang chủ Search

trưởng-nhóm - 641 kết quả

Đầu tư cho khoa học: Không chỉ là đãi ngộ, tiền lương

Đầu tư cho khoa học: Không chỉ là đãi ngộ, tiền lương

Đối với các nhà khoa học, chế độ lương bổng, đãi ngộ mới chỉ là điều kiện thu hút ban đầu. Điều quan trọng hơn là một cơ chế đầu tư và đánh giá nghiên cứu xác đáng, công bằng.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.
Phát hiện hóa thạch người hiện đại lâu đời nhất ngoài châu Phi

Phát hiện hóa thạch người hiện đại lâu đời nhất ngoài châu Phi

Các nhà khoa học xác nhận một hộp sọ 210.000 năm tuổi được khai quật trong hang Apidima ở bán đảo Mani (Hy Lạp) là hài cốt người hiện đại (Homo sapiens) lâu đời nhất bên ngoài lãnh thổ châu Phi, theo kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 7/2019.
Rò rỉ phóng xạ từ xác tàu ngầm Liên Xô vượt 800.000 lần mức bình thường

Rò rỉ phóng xạ từ xác tàu ngầm Liên Xô vượt 800.000 lần mức bình thường

Tàu ngầm Komsomolets dài 120 m của Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh lạnh đã gặp hoả hoạn cách đây 30 năm và chìm xuống vùng biển của Na Uy, mang theo hai lò phản ứng hạt nhân và ít nhất hai quả ngư lôi có đầu đạn chứa plutonium.
Chinchorro: Những xác ướp lâu đời nhất thế giới

Chinchorro: Những xác ướp lâu đời nhất thế giới

Người Chinchorro sống tại khu vực Nam Mỹ đã tiến hành ướp xác sớm hơn so với người Ai Cập cổ đại khoảng 2000 năm. Tuy họ có nhiều phương pháp ướp xác khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là xác ướp đen và xác ướp đỏ.
Phát triển máy tính hóa học lưu trữ ảnh bằng phân tử nhỏ

Phát triển máy tính hóa học lưu trữ ảnh bằng phân tử nhỏ

Các nhà khoa học thuộc Đại học Brown của Mỹ đã tìm ra cách mã hóa và giải mã những ảnh, không phải bằng vi mạch mà bằng những phân tử nhỏ, với độ chính xác tới 99,5%.
Nano curcumin công nghệ hướng đích: Thành công trong hợp tác “ba bên”

Nano curcumin công nghệ hướng đích: Thành công trong hợp tác “ba bên”

Sự hợp tác ăn ý giữa nhóm các nhà khoa học Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, ĐHQGHN, ĐH Dược Hà Nội và công ty Elepharma không chỉ đem lại “sản phẩm đầu tay” nano curcumin công nghệ hướng đích đầu tiên ở Việt Nam mà còn hứa hẹn sẽ có nhiều sản phẩm độc đáo trong tương lai.
Nhà giáo Phạm Toàn qua đời

Nhà giáo Phạm Toàn qua đời

6 giờ 40 phút sáng nay, 26/6, nhà giáo Phạm Toàn đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 88 tuổi. Ông được biết đến nhiều trong vai trò người sáng lập và trưởng nhóm biên soạn bộ sách giáo khoa Cánh Buồm, bộ sách đã phá vỡ “thế độc quyền” về tư duy SGK trong suốt nhiều năm, góp phần cổ vũ cho xu hướng “nhiều bộ sách giáo khoa”.
Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Đâu là giải pháp bền vững?

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Đâu là giải pháp bền vững?

Thách thức mà dịch tả lợn châu Phi đang đặt ra cho ngành chăn nuôi Việt Nam cho thấy, bên cạnh những biện pháp kiểm soát tức thời thì việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học một cách bài bản không chỉ là giải pháp mang tính bền vững cho dịch bệnh này mà còn đem lại bài học kinh nghiệm để ứng phó với các bệnh dịch mới nổi khác.