Trang chủ Search

vi-sóng - 125 kết quả

Nâng cao hiệu quả chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm

Nâng cao hiệu quả chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm

Trong nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Journal of Agriculture and Food Research, các nhà khoa học trường ĐH Bách Khoa TP.HCM và cộng sự đã công bố phương pháp chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm có hiệu suất cao và cải thiện độ bền của anthocyanin thu được.
SHTPLABS – ICST hợp tác đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

SHTPLABS – ICST hợp tác đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

Hai bên hợp tác nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học vật liệu, sự sống, môi trường... vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Vì sao các nhà hóa học không thể từ bỏ palladium

Vì sao các nhà hóa học không thể từ bỏ palladium

Palladium là hợp chất đắt tiền, độc hại nhưng đến nay vẫn không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực sản xuất và hóa dược phẩm.
Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Mildred S. Dresselhaus là người đã đặt nền móng cho sự phát triển của công nghệ nano carbon. Với những đóng góp to lớn trong lĩnh vực khoa học vật liệu và hiểu biết sâu sắc về nguyên tố phong phú thứ tư trong vũ trụ, bà được biết đến với biệt danh “Nữ hoàng Carbon”.
Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nếu chúng ta không tính đám mây Oort nằm trong hệ Mặt trời, địa điểm lạnh nhất trong hệ Mặt trời thuộc về các miệng hố bị che khuất tại cực Nam của Mặt trăng.
Từ tảo đến in 4D: Bốn xu hướng công nghệ thực phẩm

Từ tảo đến in 4D: Bốn xu hướng công nghệ thực phẩm

GS. Benu Adhikari (Đại học RMIT) giải thích cách các công nghệ tiên phong đang định hình tương lai thực phẩm mà con người tiêu thụ.
IBM đạt cột mốc máy tính lượng tử mới

IBM đạt cột mốc máy tính lượng tử mới

IBM vươn lên vị trí dẫn đầu trong cuộc đua xây dựng máy tính lượng tử, công bố bộ xử lý Eagle mới với 127 bit lượng tử (qubit). Đây là máy tính lượng tử đầu tiên với hơn 100 qubit - khác với các bit thông thường, mỗi qubit có thể được đặt thành 0, 1 hoặc 0 và 1 cùng một lúc nhờ các quy tắc kỳ lạ của cơ học lượng tử.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Tận dụng lá trà phụ phẩm sản xuất bột thay thế chất bảo quản thực phẩm

Tận dụng lá trà phụ phẩm sản xuất bột thay thế chất bảo quản thực phẩm

Tận dụng những lá trà xanh phụ phẩm (lá già), nhóm tác giả Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu và sản xuất thành công bột trà xanh hòa tan, có thể sử dụng thay thế chất bảo quản thực phẩm hóa học, ứng dụng trong ngành mỹ phẩm, dược phẩm.