Trang chủ Search

thiên-nhiên - 1937 kết quả

Nhu cầu khí đốt toàn cầu tăng trưởng 2,5% vào năm 2024

Nhu cầu khí đốt toàn cầu tăng trưởng 2,5% vào năm 2024

Theo “Báo cáo An ninh Khí đốt Toàn cầu năm 2024” của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu khí đốt tự nhiên toàn cầu vào năm 2024 tăng trưởng nhanh hơn so với hai năm trước đó, sau khi vượt qua những tác động từ cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Ninh Bình: Khởi tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế

Ninh Bình: Khởi tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế

Ngày 29/9, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo "Khởi tạo và thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế tại Ninh Bình - Vấn đề và giải pháp".
Nghiên cứu khả năng hạ đường huyết của cây dền gai

Nghiên cứu khả năng hạ đường huyết của cây dền gai

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trong cây dền gai có hoạt tính chống oxy hóa và ức chế enzym alpha-glucosidase, có thể phát triển thành sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.
Sản xuất xi măng với phụ gia từ tro đáy nhiệt điện

Sản xuất xi măng với phụ gia từ tro đáy nhiệt điện

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM, tro đáy là nguyên liệu phù hợp làm phụ gia trong sản xuất xi măng Portland PCB40 với hàm lượng sử dụng 4% khối lượng clinker.
Việt Nam đề xuất mở rộng lĩnh vực hợp tác nghiên cứu chung với LB Nga

Việt Nam đề xuất mở rộng lĩnh vực hợp tác nghiên cứu chung với LB Nga

Bộ KH&CN đề nghị, ngoài năm lĩnh vực đã kêu gọi trong năm 2023 (khoa học sự sống, công nghệ năng lượng, công nghệ vũ trụ, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, nghiên cứu cơ bản), các nghiên cứu chung giữa các nhà khoa học Việt Nam và Nga có thể mở rộng thêm đến các lĩnh vực khác.
Bí mật về đồng hồ sinh học của con người

Bí mật về đồng hồ sinh học của con người

Vào ngày 16/7/1962, trên bờ vực thẳm ở dãy Alps của Pháp, một nhà nghiên cứu trẻ tháo đồng hồ, kiểm tra đồ dự trữ và nắm thang dây leo xuống. Chẳng mấy chốc, bóng tối vực thẳm đã nuốt chửng chàng thanh niên gan dạ.
Bộ KH&CN tăng cường hợp tác và hưởng ứng chương trình của UNESCO

Bộ KH&CN tăng cường hợp tác và hưởng ứng chương trình của UNESCO

Ngày 9/9 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt có buổi tiếp và làm việc với bà Lidia Brito, Trợ lý Tổng Giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên.
Chụp ảnh động thực vật quý hiếm: Một số rủi ro đối với hệ sinh thái

Chụp ảnh động thực vật quý hiếm: Một số rủi ro đối với hệ sinh thái

Những bức ảnh về vẻ đẹp của động thực vật trong tự nhiên có thể thu hút hàng ngàn người đổ xô đến khu vực để săn lùng, buôn bán động thực vật bất hợp pháp, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.
Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.