Trang chủ Search

thượng-nguồn - 111 kết quả

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

Vượt qua gần 1 triệu bài dự thi trên cả nước, Nguyễn Bình Nguyên, học sinh lớp 9A1, THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình, Hà Nội) trở thành chủ nhân của giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU 51 - 2022.
Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Dữ liệu cho thấy, ngay cả trong những giả định lạc quan nhất thì lượng trầm tích dự kiến vẫn không đủ để bù đắp vào lượng sụt lún đất trên khắp các khu vực rộng lớn, chỉ khi chiến lược bồi lắng tập trung vào một khu vực nhỏ thì mới tạo ra được khác biệt rõ rệt.
Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo Bản tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2021 – 2022 của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, mùa khô năm 2021-2022, mặn có thể xâm nhập sớm, sâu và diễn biến bất thường.
Mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi giúp nông dân tăng thu nhập đến 150%

Mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi giúp nông dân tăng thu nhập đến 150%

Các mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi giúp người nông dân đồng bằng sông Cửu Long nâng cao thu nhập, đồng thời góp phần tăng khả năng trữ nước ngọt, khôi phục và bảo tồn các loài thủy sinh cho vùng đồng bằng.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Nỗi lo con nước lên xuống và xâm nhập mặn từng cánh đồng hay vườn cây ăn trái của những người nông dân ĐBSCL giờ đây đã phần nào được giải tỏa với kết quả nghiên cứu của PGS.TS Nghiêm Tiến Lam và cộng sự tại ĐH Thủy lợi.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Một phần ba các loài cá nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng

Một phần ba các loài cá nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng

Các loài cá nước ngọt đóng vai trò quan trọng đối với sức khoẻ, an ninh lương thực và sinh kế của hàng trăm triệu người trên thế giới. Nhưng chúng đang bị de doạ nghiêm trọng, với 1/3 số loài bị đang trên bờ tuyệt chủng.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Khi bầu trời mù mịt bụi và các trang cập nhật về ô nhiễm không khí hết đỏ lại tím báo mức độ nguy hại cho sức khỏe, chúng ta lại đặt hết niềm mong đợi vào việc các nhà khoa học phân tích thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm không khí ở Hà Nội, từ đó có cơ hội để nhìn thấy các giải pháp rõ ràng hơn của nhà quản lý.