Trang chủ Search

siêu-dẫn - 93 kết quả

Nam châm mạnh nhất thế giới

Nam châm mạnh nhất thế giới

Vào ngày 12/8, nhóm nghiên cứu tại Cơ sở Từ trường Mạnh Ổn định (SHMFF) thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công một nam châm có khả năng tạo ra từ trường ổn định ở mức 45,22 Tesla (T) với công suất đầu vào 26,9MW, mạnh hơn một triệu lần so với từ trường Trái đất.
Nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý giảng bài về cách mạng lượng tử ở Hà Nội

Nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý giảng bài về cách mạng lượng tử ở Hà Nội

Bài giảng đại chúng của Giáo sư Duncan Haldane sẽ nói về thành tựu nghiên cứu đã đem đến cho ông giải Nobel Vật lý vào năm 2016 và về cuộc cách mạng lượng tử lần thứ hai đang đến gần.
Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Mildred S. Dresselhaus là người đã đặt nền móng cho sự phát triển của công nghệ nano carbon. Với những đóng góp to lớn trong lĩnh vực khoa học vật liệu và hiểu biết sâu sắc về nguyên tố phong phú thứ tư trong vũ trụ, bà được biết đến với biệt danh “Nữ hoàng Carbon”.
Máy gia tốc mới khám phá nguồn gốc của các nguyên tố

Máy gia tốc mới khám phá nguồn gốc của các nguyên tố

Sau một thập kỷ chờ đợi, máy gia tốc mới trị giá 942 triệu USD ở Michigan, Mỹ, chính thức khánh thành vào ngày 2/5/2022, cho phép tiến hành các thí nghiệm nhằm khám phá các hạt nhân nguyên tử kỳ lạ và làm sáng tỏ cách các ngôi sao cũng và vụ nổ siêu tân tinh tạo ra hầu hết các nguyên tố trong Vũ trụ.
IBM đạt cột mốc máy tính lượng tử mới

IBM đạt cột mốc máy tính lượng tử mới

IBM vươn lên vị trí dẫn đầu trong cuộc đua xây dựng máy tính lượng tử, công bố bộ xử lý Eagle mới với 127 bit lượng tử (qubit). Đây là máy tính lượng tử đầu tiên với hơn 100 qubit - khác với các bit thông thường, mỗi qubit có thể được đặt thành 0, 1 hoặc 0 và 1 cùng một lúc nhờ các quy tắc kỳ lạ của cơ học lượng tử.
Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Năm 1873, nhà khoa học Johannes van der Waals người Hà Lan đã xây dựng một phương trình trạng thái áp dụng cho cả chất khí và chất lỏng, đặt nền móng quan trọng cho các nghiên cứu khác về lĩnh vực khoa học phân tử sau này.
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.
Mở đường hướng đến máy tính lượng tử trong các điều kiện của thế giới thực

Mở đường hướng đến máy tính lượng tử trong các điều kiện của thế giới thực

Thị trường máy tính lượng tử được dự đoán là đạt tới 65 tỉ USD vào năm 2030, một chủ đề nóng để cho các nhà đầu tư và nhà khoa học bởi tiềm năng của nó trong việc giải quyết những bài toán phức tạp.
Nam châm mạnh nhất thế giới trong lò phản ứng nhiệt hạch

Nam châm mạnh nhất thế giới trong lò phản ứng nhiệt hạch

Các kỹ sư tại công ty General Atomics (Mỹ) dự kiến vận chuyển bộ phận đầu tiên của nam châm mạnh nhất thế giới tới Pháp trong hai tháng tới. Nam châm điện mang tên Central Solenoid sẽ tạo nên phần trung tâm của lò phản ứng nhiệt hạch lớn nhất thế giới, ITER – trong tiếng Latinh có nghĩa là “con đường”.
‘Mặt trời nhân tạo’ của Trung Quốc thiết lập kỷ lục mới

‘Mặt trời nhân tạo’ của Trung Quốc thiết lập kỷ lục mới

Các nhà nghiên cứu tại Viện Vật lý Plasma thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc (ASIPP) đã lập kỷ lục thế giới mới khi điều khiển thành công một lò phản ứng nhiệt hạch siêu dẫn tiên tiến (EAST) tạo ra nhiệt độ plasma 120 triệu độ C trong 101 giây và 160 triệu độ C trong 20 giây.