Trang chủ Search

nổi-loạn - 63 kết quả

Người Kurd: Dân tộc không có quốc gia

Người Kurd: Dân tộc không có quốc gia

Người Kurd đóng vai trò trung tâm trong nhiều vấn đề nhạy cảm ở Trung Đông, từ giải quyết xung đột ở Syria cho đến cuộc chiến chống Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS). Dù vậy, người Kurd cho đến nay vẫn được coi là dân tộc không có quốc gia.
Cô Bình!

Cô Bình!

Cho đến giờ, dẫu đã ngót nghét 15 năm được học và có không biết bao lần gặp gỡ, trò chuyện với Cô, tôi vẫn chưa hết cảm giác “sờ sợ” mỗi khi bắt máy gọi điện hỏi thăm hay hẹn tới hàn huyên tại tư gia của Cô.
Tại sao người dân các đô thị giàu hay nổi loạn?

Tại sao người dân các đô thị giàu hay nổi loạn?

Không còn duy trì được mối liên hệ bền chặt lẫn khả năng nắm bắt tình cảm của công chúng, các chính quyền sẽ thất bại trong việc dự đoán hệ quả từ những chính sách tưởng chừng như rất bình thường và không thể ngờ rằng chúng sẽ châm ngòi cho những bùng nổ xã hội khổng lồ.
 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).
Sargon xứ Akkad: Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử

Sargon xứ Akkad: Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử

Sargon xứ Akkad là người đã thành lập đế chế đầu tiên trên thế giới tại vùng Lưỡng Hà. Ông thiết lập một bộ máy cai trị được tổ chức chặt chẽ và thúc đẩy hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa trong khu vực.
Ý nghĩa hình tượng 'Tứ Hoàng Kaiju' trong 'Godzilla: King of the Monsters' sâu sắc hơn bạn nghĩ

Ý nghĩa hình tượng 'Tứ Hoàng Kaiju' trong 'Godzilla: King of the Monsters' sâu sắc hơn bạn nghĩ

Người Nhật luôn sáng tạo ra những hình tượng mang nhiều tầng lớp nghĩa phong phú. Bài viết sẽ khai thác một số góc nhìn để các bạn thấy phim không chỉ là Kaiju đánh nhau đơn thuần.
Đừng phá đi 4 vùng não “vi diệu” của trẻ em

Đừng phá đi 4 vùng não “vi diệu” của trẻ em

Với một con người, tài sản duy nhất để học tập, làm việc và sinh sống không gì khác là bộ não – một cái máy vạn năng, phức tạp và vi diệu nhất quả Đất mà Mẹ Tự Nhiên đã trao tặng cho mọi đứa trẻ nào từ lúc mới sinh ra.
Người phụ nữ đầu tiên thắng giải Abel

Người phụ nữ đầu tiên thắng giải Abel

Karen Keskulla Uhlenbeck – người phụ nữ đầu tiên giành giải Abel toán học, đã xây lên những cây cầu nối giữa các lĩnh vực giải tích, hình học và vật lý.
Cô học trò nổi loạn

Cô học trò nổi loạn

Lê Thị Phương Dung, học sinh trường chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, vừa trở thành thủ lĩnh của dự án tổ chức TEDx Đà Nẵng – một dự án toàn cầu đưa những câu chuyện truyền cảm hứng nhất đến giới trẻ. Khoa học và Phát triển hỏi chuyện cô thủ lĩnh này.
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.