Trang chủ Search

lớp-băng - 141 kết quả

Trung Quốc chuẩn bị hạ cánh tàu thám hiểm đầu tiên trên sao Hỏa, hứa hẹn nhiều khám phá địa chất

Trung Quốc chuẩn bị hạ cánh tàu thám hiểm đầu tiên trên sao Hỏa, hứa hẹn nhiều khám phá địa chất

Năm tàu ​​thám hiểm của con người đã từng hạ cánh lên bề mặt sao Hỏa, và vào tuần tới, con số này có thể tăng lên sáu. Tàu vũ trụ Tianwen-1 của Trung Quốc, hiện đang ở trong quỹ đạo quanh sao Hỏa, chuẩn bị thả một tàu thám hiểm lên bề mặt hành tinh đỏ - hoàn thành giai đoạn nguy hiểm nhất trong sứ mệnh kéo dài mười tháng của mình.
Tầm quan trọng với ngành ô-tô của thị trấn Arjeplog

Tầm quan trọng với ngành ô-tô của thị trấn Arjeplog

Thị trấn Arjeplog – một khu định cư hẻo lánh, băng giá quanh năm, nằm cách vòng Bắc Cực ở Thụy Điển khoảng 60 dặm (90 km) về phía Nam – là nơi được nhiều nhà sản xuất xe hơi trên thế giới lựa chọn để tiến hành những thử nghiệm an toàn của họ.
Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Các nhà khoa học Mỹ đề xuất ý tưởng xây một căn hầm bên trong các ống dung nham của Mặt trăng để bảo tồn hạt giống, trứng và tinh trùng của hàng triệu loài trên Trái đất. Căn hầm này sẽ giúp các loài sinh vật không bị tuyệt chủng trong trường hợp xảy ra khủng hoảng toàn cầu.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
Tìm thấy sự sống dưới các thềm băng nổi của Nam Cực

Tìm thấy sự sống dưới các thềm băng nổi của Nam Cực

Các nhà địa chất lấy lõi trầm tích từ đáy biển bên dưới Thềm băng Filchner-Ronne khổng lồ ở rìa phía Nam của biển Weddell, Nam Cực, đã phát hiện ra các loại động vật thân lỗ, hay còn gọi là bọt biển.
DNA cổ đại nhất từng được tìm thấy: Bộ gen của voi ma mút

DNA cổ đại nhất từng được tìm thấy: Bộ gen của voi ma mút

DNA từ răng voi ma mút được tìm thấy trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia trở thành mẫu DNA lâu đời nhất từng được giải trình tự.
10 hiểu biết mới về khoa học khí hậu

10 hiểu biết mới về khoa học khí hậu

Những tri thức này do 57 nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới lựa chọn, đa số liên quan đến những yếu tố rủi ro khí hậu ngày càng tăng.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Những điểm nhấn của khoa học năm 2020

Những điểm nhấn của khoa học năm 2020

Mặc dù đại dịch Covid-19 thu hút chú ý lớn nhất năm 2020 nhưng vẫn có rất nhiều tiến bộ đáng chú ý khác trong khoa học và nghiên cứu, từ các sứ mệnh không gian táo bạo cho đến các chất siêu dẫn ở nhiệt độ phòng.