Trang chủ Search

làm-việc-tại-nhà - 57 kết quả

Căn bệnh trầm kha của chuỗi cung ứng chip toàn cầu

Căn bệnh trầm kha của chuỗi cung ứng chip toàn cầu

Tình trạng thiếu hụt chip đang khiến nhiều doanh nghiệp, từ các nhà sản xuất xe hơi, thiết bị hàng không vũ trụ, quốc phòng, ... cho đến đồ gia dụng điêu đứng.
TPHCM: Tối đa một nửa số người lao động làm việc ở trụ sở để phòng dịch

TPHCM: Tối đa một nửa số người lao động làm việc ở trụ sở để phòng dịch

Các cơ quan, đơn vị nhà nước ở TPHCM cần ứng dụng công nghệ thông tin, làm việc tại nhà, chỉ bố trí tối đa 1/2 số người lao động làm việc ở trụ sở để phòng chống dịch Covid-19.
Chính sách ứng phó COVID-19 của Thụy Điển: Canh bạc rủi ro

Chính sách ứng phó COVID-19 của Thụy Điển: Canh bạc rủi ro

Thụy Điển vẫn ứng phó với đại dịch một mình một kiểu - theo đuổi miễn dịch cộng đồng. Giới khoa học rất quan tâm, bởi nếu cách làm này thành công sẽ khiến nhiều nước phải nhận thức lại về cách chống dịch của mình.
Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
Zoom không phải là cứu cánh?

Zoom không phải là cứu cánh?

Covid–19 đang khiến chi tiêu cho du lịch công tác (business travel) – lên tới 1,5 ngàn tỷ USD/năm, gần bằng 1,7% GDP của thế giới – sụt giảm mạnh. Tuy nhiên, thiệt hại sẽ không chỉ dừng ở nguồn thu nhập và số lượng công ăn việc làm bị mất trong ngành hàng không, khách sạn, nhà hàng, … mà nghiêm trọng hơn là sự gián đoạn của dòng chảy tri thức.
"Kinh tế ít chạm" hay sự thích nghi của doanh nghiệp với bối cảnh mới

"Kinh tế ít chạm" hay sự thích nghi của doanh nghiệp với bối cảnh mới

Các hoạt động kinh doanh “ít chạm” không đòi hỏi phải tụ tập đông người hay tương tác gần với khách hàng đã và đang hoạt động khá tốt ở Việt Nam trong đại dịch.
Tại sao năm 2020 chúng ta có cảm nhận kì lạ về thời gian?

Tại sao năm 2020 chúng ta có cảm nhận kì lạ về thời gian?

Đại dịch coronavirus càng củng cố nhận thức của chúng ta rằng thời gian là chủ quan.
Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Đầu thế kỷ 19, các thầy thuốc đều đã có hiểu biết đầy đủ về giải phẫu học, nhưng kiến thức về chức năng và cơ chế hoạt động của các cơ quan nội tạng vẫn còn rất mơ hồ. Và tất nhiên, cũng chưa có ai từng quan sát được các bộ phận bên trong cơ thể sống, cho đến khi một trường hợp chưa từng có tiền lệ xuất hiện và cầu cứu bác sĩ William Beaumont.
Nhật Bản: Họp từ xa xong sếp vẫn "bắt" online chỉ để ngắm mèo nhà nhân viên

Nhật Bản: Họp từ xa xong sếp vẫn "bắt" online chỉ để ngắm mèo nhà nhân viên

Anh nhân viên này đã được 1 phen hú hồn vì cứ ngỡ sẽ bị trách mắng, hóa ra sếp chỉ muốn ngắm chú mèo mà anh đang nuôi thôi.