Trang chủ Search

kinh-phí-nghiên-cứu - 79 kết quả

Brazil có vệ tinh “nhà làm” đầu tiên theo dõi rừng Amazon

Brazil có vệ tinh “nhà làm” đầu tiên theo dõi rừng Amazon

Mới đây, vệ tinh Amazonia-1 do Brazil tự phát triển đã được đưa vào quỹ đạo để theo dõi nạn phá rừng và hoạt động nông nghiệp ở Amazon - một công việc vốn trước nay dựa nhiều vào vệ tinh của Mỹ và các nước khác.
Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Trong quyết định số 157/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành vào ngày 1/2/2021, Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 được kỳ vọng sẽ hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm quốc gia mới cho Việt Nam.
Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 2: Kết quả ban đầu và những điểm yếu cần khắc phục

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 2: Kết quả ban đầu và những điểm yếu cần khắc phục

Mặc dù nhận số tiền tài trợ của chính phủ cho nghiên cứu ít hơn nhiều so với hệ thống viện nghiên cứu nhà nước nhưng sản lượng công bố quốc tế của các trường đại học lại cao hơn hẳn.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Hạn chế cấp kinh phí nghiên cứu qua trung gian, tạo sự đua tranh tích cực giữa các nhóm nghiên cứu

Hạn chế cấp kinh phí nghiên cứu qua trung gian, tạo sự đua tranh tích cực giữa các nhóm nghiên cứu

Tại buổi sơ kết 3 năm thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KHCN và Bộ GDĐT vào ngày 25/6, Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh đánh giá cao sự phối hợp hiệu quả giữa hai bên, và cho rằng nên có thêm những chính sách cụ thể để đầu tư phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong cơ sở giáo dục đại học vào thời gian tới.
Hệ thống liên kết nguồn lực thông tin Stinet: Chưa nhiều đơn vị sẵn sàng chia sẻ

Hệ thống liên kết nguồn lực thông tin Stinet: Chưa nhiều đơn vị sẵn sàng chia sẻ

Trong số 30 trường, viện tham gia Hệ thống Liên kết nguồn lực thông tin KH&CN TPHCM Stinet do Sở KH&CN TPHCM vận hành, mới có 14 đơn vị đưa tài liệu toàn văn lên hệ thống này.
Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Rời trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) sau 5 năm giảng dạy và nghiên cứu, TS Trần Quốc Quân – nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Cơ học vật liệu, đã chọn nơi làm việc mới là Viện Nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa-PIAS (Đại học Phenikaa) với mong ước giản dị: tự tay xây dựng một nhóm nghiên cứu để có thể theo đuổi những hướng nghiên cứu riêng mà mình lựa chọn.
BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.