Trang chủ Search

kinh-đô - 98 kết quả

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Đèn neon do nhà khoa học người Pháp Georges Claude sáng chế vào đầu thế kỷ XX, áp dụng nguyên lý phóng điện trong chất khí để tạo ra ánh sáng. Chúng chủ yếu được dùng để trang trí và làm các tấm biển quảng cáo.
Bồ Đào Nha giữ và trả Macau như thế nào?

Bồ Đào Nha giữ và trả Macau như thế nào?

Macau (Áo Môn) là một thương cảng nhộn nhịp ở miền Đông Nam Trung Quốc, phía Tây Hongkong. Nhiều nhà sử học thường gọi nơi này là “thuộc địa hay tô giới đầu tiên, và cũng là cuối cùng, của người châu Âu tại Trung Quốc”.
Hiệu sách đẹp nhất thế giới

Hiệu sách đẹp nhất thế giới

Năm 2019, kênh khám phá National Geographic (Mỹ) gọi El Ateneo Grand Splendid ở Buenos Aires, thủ đô của Argentina, là “hiệu sách đẹp nhất thế giới”. Trước đó, nơi này vốn là một nhà hát và rạp chiếu phim rất nổi tiếng có tên Teatro Grand Splendid. Mãi đến năm 2000, nó mới được chủ sở hữu mới chuyển đổi thành hiệu sách.
Người xây lại Paris

Người xây lại Paris

Paris thường được mệnh danh là “kinh đô ánh sáng” (the City of Light). Tuy nhiên không phải lúc nào nó cũng lộng lẫy như vậy, bởi đến giữa thế kỷ 19, nơi này vẫn còn rất chật chội, bẩn thỉu và chết chóc.
Menes: Vị vua đầu tiên của Ai Cập cổ đại

Menes: Vị vua đầu tiên của Ai Cập cổ đại

Menes là vị vua đã thống nhất vùng đất Ai Cập vào khoảng năm 3100 trước Công nguyên để thành lập Vương triều thứ nhất. Trong thời gian Menes cai trị hơn 60 năm, đời sống của người dân Ai Cập luôn được đảm bảo với nguồn thực phẩm dồi dào, xã hội tương đối ổn định.
Tìm thấy 'thành phố thất lạc' của Đế chế Khmer nhờ công nghệ Lidar

Tìm thấy 'thành phố thất lạc' của Đế chế Khmer nhờ công nghệ Lidar

Các nhà khoa học đã tìm thấy một thành phố cổ của Đế quốc Khmer bị khuất lấp dưới rừng rậm dày đặc trong nhiều thế kỷ.
Đi tìm địa chấn kế đầu tiên trên thế giới

Đi tìm địa chấn kế đầu tiên trên thế giới

Vào năm 132, nhà phát minh Trương Hành đã giới thiệu trước triều đình nhà Hán thiết bị phát hiện động đất đầu tiên trên thế giới với độ chính xác không kém gì so với các công cụ hiện đại.
Dạ Đàm Tùy Lục: Kể hồ ma để nói chuyện thế sự

Dạ Đàm Tùy Lục: Kể hồ ma để nói chuyện thế sự

Cùng là nói chuyện hồ ly ma quỷ, nhưng sự truy cầu mạnh mẽ, trong sáng, và tốt đẹp đối với chủ nghĩa lãng mạn trong Liêu Trai Chí Dị đã trở nên ảm đạm, giảm sút trong Dạ Đàm Tùy Lục, mà thay vào đó là những ý tứ của một chủ nghĩa hiện thực đầy lạnh lẽo, dữ dằn, và đau thương.
Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Lâu nay, mỗi khi nhắc đến nền văn minh Angkor, chúng ta vẫn thường gắn với từ “sụp đổ”. Tuy nhiên gần đây các nghiên cứu khảo cổ đã đề xuất một giả thuyết hoàn toàn khác.
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”