Trang chủ Search

khoa-học-môi-trường - 83 kết quả

Phụ nữ ít thắng những giải thưởng khoa học mang tên đàn ông

Phụ nữ ít thắng những giải thưởng khoa học mang tên đàn ông

Theo nghiên cứu mới, nhà khoa học nữ có cơ hội giành các giải thưởng không mang tên người cao hơn so với cơ hội giành các giải thưởng mang tên đàn ông.
Hành trình theo đuổi STEM: Lời kể của nữ sinh

Hành trình theo đuổi STEM: Lời kể của nữ sinh

Những định kiến sai lầm phổ biến như “khoa học không dành cho nữ giới” đã cản trở các nữ sinh tự tin tìm hiểu và lựa chọn theo học các ngành cũng như làm các nghề STEM sau này.
Bệnh gỉ sắt trên cây cà phê ở Việt Nam: Truy tìm nguồn gốc và con đường lây lan

Bệnh gỉ sắt trên cây cà phê ở Việt Nam: Truy tìm nguồn gốc và con đường lây lan

Bệnh gỉ sắt - một căn bệnh tưởng chừng đã biến mất từ lâu nay đã hoành hành trở lại trên khắp các trang trại cà phê tại Việt Nam.
Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Ai cũng biết rừng nhiệt đới làm mát bề mặt Trái đất bằng cách hấp thụ khí carbon từ không khí và làm giảm hiệu ứng nhà kính. Nhưng rừng nhiệt đới còn làm mát Trái đất theo những cách khác mà từ trước đến nay chưa được biết đến.
Tảo biển ngăn chặn lây nhiễm virus corona?

Tảo biển ngăn chặn lây nhiễm virus corona?

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tel Aviv (Israel) vừa phát hiện ra rằng ulva - một chiết xuất tự nhiên từ tảo biển - có khả năng ngăn chặn virus corona lây nhiễm ở cấp độ tế bào.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

Câu chuyện về hạt bụi PM2.5 có lẽ là một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay về ô nhiễm không khí, không chỉ ở thế giới mà cả ở Việt Nam.
Biến đổi khí hậu – ngành nghiên cứu còn nhiều bất bình đẳng

Biến đổi khí hậu – ngành nghiên cứu còn nhiều bất bình đẳng

Những năm gần đây, chủ đề nghiên cứu về biến đổi khí hậu ngày càng nở rộ trên toàn cầu. Nhưng có một sự thật đáng buồn là số bài nghiên cứu có chất lượng đến từ các học giả ở các nước đang phát triển chỉ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ, mặc dù các nước này đóng góp rất lớn, đặc biệt về dữ liệu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu.
Tảo biển: niềm hy vọng của nhân loại trong cuộc chiến chống Covid?

Tảo biển: niềm hy vọng của nhân loại trong cuộc chiến chống Covid?

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tel Aviv (Israel) vừa phát hiện ra rằng ulvan – một chiết xuất tự nhiên từ tảo biển – có khả năng ngăn chặn virus corona lây nhiễm ở cấp độ tế bào.
Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Nếu coi phát triển khoa học và đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp chính để trở thành quốc gia thịnh vượng trong tương lai, Việt Nam cần đổi mới chính sách đầu tư để nâng cao động lực đổi mới công nghệ ở khối tư nhân và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia đổi mới công nghệ.