Trang chủ Search

ký-sinh-trùng - 189 kết quả

Các bảo tàng độc lạ trên thế giới

Các bảo tàng độc lạ trên thế giới

Khi nhắc tới bảo tàng, hẳn nhiều người trong chúng ta nghĩ tới những món đồ mang trong mình giá trị lịch sử, văn hóa hay nghệ thuật. Song, thế giới bảo tàng phong phú vô cùng. Mời bạn đọc ngó qua những bảo tàng với các chủ đề lạ lùng cùng hiện vật kỳ quái.
Căn bệnh mới do nuốt phải rác thải nhựa

Căn bệnh mới do nuốt phải rác thải nhựa

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Journal of Hazardous Materials, các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên của Vương quốc Anh đã mô tả một căn bệnh mới gọi là “plasticosis”, với nguyên nhân trực tiếp là do các sinh vật ăn phải rác thải nhựa trong môi trường sống của chúng.
Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Sự biến mất của ký sinh trùng

Sự biến mất của ký sinh trùng

Biến đổi khí hậu đang tác động tiêu cực lên hệ sinh thái theo một cách bất ngờ.
Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Ở thời Trung cổ, đỉa là một liệu pháp chữa bệnh được sử dụng phổ biến. Và giờ đây, liệu pháp này được ứng dụng trở lại để giúp bệnh nhân nhận cấy ghép và phẫu thuật thẩm mỹ.
Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học tại Đại học Maryland cho thấy, vòng đời của các cá thể ong mật được nuôi trong phòng thí nghiệm ngắn đi 50% so với vào những năm 1970.
Muỗi châu Á truyền bệnh sốt rét ở châu Phi

Muỗi châu Á truyền bệnh sốt rét ở châu Phi

Bằng chứng mới cho thấy một loài muỗi xâm lấn từ châu Á đang truyền bệnh sốt rét ở nhiều nước châu Phi.
Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Có một số ít người dường như có miễn dịch tự nhiên với virus corona. Và các nhà khoa học tin rằng, những người này đang nắm giữ “chìa khóa” giúp chúng ta tìm ra cách thức để bảo vệ sức khỏe của toàn cộng đồng trong tương lai.
Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.