Trang chủ Search

giấm - 224 kết quả

Giấc ngủ của bạch tuộc và người tương tự nhau

Giấc ngủ của bạch tuộc và người tương tự nhau

Giấc ngủ của bạch tuộc bao gồm các giai đoạn tĩnh đan xen với những đợt hoạt động quay cuồng ngắn ngủi. Tay và mắt giật, nhịp thở tăng, và da chúng lóe lên những màu sắc rực rỡ.
Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Hẳn ai cũng thấy thật khó chịu khi loài côn trùng này cứ vo ve bên tai và hay đậu xuống đồ ăn thức uống. Nhưng chúng ta phải cảm ơn sinh vật nhỏ bé phiền nhiễu này rất nhiều – ruồi giấm đã giúp làm nên cuộc cách mạng trong ngành sinh học và y học.
Đón đọc KHPT số 1244 từ ngày 15/06 đến 21/06/2023

Đón đọc KHPT số 1244 từ ngày 15/06 đến 21/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Mòng biển đô thị chọn thức ăn bằng cách quan sát con người ăn gì

Mòng biển đô thị chọn thức ăn bằng cách quan sát con người ăn gì

Các nhà khoa học, nhà quản lý sẽ phải có hành động cụ thể để giảm bớt căng thẳng giữa con người và những con mòng biển đô thị. Ví dụ, biển báo “không cho chim ăn” có thể cần bổ sung thêm dòng “… và cũng đừng để chúng nhìn thấy bạn ăn”.
Phát hiện bào quan mới bên trong tế bào động vật

Phát hiện bào quan mới bên trong tế bào động vật

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 5/2023, các nhà khoa học tại Trường Y Harvard tình cờ phát hiện một bào quan mới trong tế bào của ruồi giấm (Drosophila melanogaster), một trong những loài động vật được nghiên cứu nhiều nhất trên thế giới. Họ đặt tên cho bào quan mới là “thể Pxo”, do nó liên kết với các protein PXo.
Nghiên cứu về lão hóa trên 5 loài động vật: Quá trình nào ảnh hưởng đến tốc độ lão hóa?

Nghiên cứu về lão hóa trên 5 loài động vật: Quá trình nào ảnh hưởng đến tốc độ lão hóa?

Sự lão hóa có vẻ ảnh hưởng như nhau đến các quá trình trong tế bào ở cả 5 loài sinh vật rất khác nhau – con người, ruồi giấm, chuột cống, chuột nhắt và giun.
Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Tiếng nổ bụp khi bật nút bần, xì xì bọt khí sủi lên, suối rượu Champagne tuôn chảy vào các ly thủy tinh trong suốt giữa tiếng cười hân hoan của những người tham gia, hẳn đây là khung cảnh quen thuộc với chúng ta vào một dịp lễ mừng nào đó.
Ô nhiễm không khí cản trở giao phối của ruồi giấm

Ô nhiễm không khí cản trở giao phối của ruồi giấm

Một nghiên cứu cho thấy ô nhiễm không khí khiến ruồi giấm khó giao phối hơn vì con cái khó nhận ra mùi hương của con đực.
Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Các nhà khoa học đã mất 12 năm làm việc cần mẫn để xây dựng bản đồ về toàn bộ não của ấu trùng ruồi giấm.