Trang chủ Search

gạt-bỏ - 44 kết quả

Argentina: Một cuộc chảy máu chất xám bắt đầu

Argentina: Một cuộc chảy máu chất xám bắt đầu

Không chỉ Venezuela hay Brazil mà ngay cả một quốc gia Nam Mỹ khác là Argentina cũng đang rơi vào tình trạng khó khăn với các khoản ngân sách đầu tư cho khoa học bị cắt giảm. Một cuộc chảy máu chất xám bắt đầu đến với Argentina.
Một Puccini khác

Một Puccini khác

Từ rất nhiều năm, chính sự phổ biến của các vở opera như Tosca hay La Bohème đã khiến giới trí thức hồ nghi về tài năng của Giamoco Pucini. Nhưng giờ đây nghịch lý đó đang bắt đầu thay đổi.
Trong khoa học có nạn bắt nạt không?

Trong khoa học có nạn bắt nạt không?

Một loạt các tố cáo liên quan đến hành vi bắt nạt đã làm rúng động nhiều cơ sở khoa học danh tiếng. Dưới đây là cách các nhà nghiên cứu, trường đại học, nhà tài trợ và các bên khác giải quyết vấn đề này.
Chính quyền Trump thay đổi cách tiếp cận giáo dục STEM

Chính quyền Trump thay đổi cách tiếp cận giáo dục STEM

Cách tiếp cận của các chính sách giáo dục STEM dưới thời Obama nghiêng về yếu tố nâng cao năng lực sáng tạo của con người, còn chính sách của Trump nghiêng về yếu tố đáp ứng thị trường lao động của nước Mỹ.
Vở ballet Giselle: Tình yêu vượt trên mọi điều, kể cả cái chết!

Vở ballet Giselle: Tình yêu vượt trên mọi điều, kể cả cái chết!

Một cô gái nông dân với trái tim yếu ớt, tan vỡ vì bị người mình yêu lừa dối, vẫn tha thứ và bảo vệ cho anh từ thế giới bên kia, để rồi yên nghỉ trong thanh thản… Tình yêu vượt trên mọi điều, kể cả cái chết, và vị tha là biểu hiện đẹp nhất của tình yêu chân thật….
Bell Burnell và nhóm thiểu số trong khoa học

Bell Burnell và nhóm thiểu số trong khoa học

Bell Burnell đã dành toàn bộ 3 triệu USD tiền thưởng giải Breakthrough 2018 của mình để hỗ trợ phụ nữ, nhóm thiểu số và những người tị nạn có thêm cơ hội nghiên cứu vật lý. Bởi bản thân Bell cũng là một người thiểu số trong môi trường làm việc và đã phải vượt qua nhiều khó khăn để tiếp tục sự nghiệp khoa học.
Bài học từ nhật ký hành trình Viễn Đông của Albert Einstein

Bài học từ nhật ký hành trình Viễn Đông của Albert Einstein

Phiên bản mới nhật ký hành trình đến Viễn Đông của A. Einstein do Princeton University Press ra mắt hồi tháng 5 vừa qua cho thấy, nhà bác học được coi là biểu tượng của chủ nghĩa nhân đạo cũng từng có những định kiến đáng sợ về người dân ở một số quốc gia.
Quyền sở hữu với sản phẩm Made by AI

Quyền sở hữu với sản phẩm Made by AI

Vài năm gần đây, những công dân robot không chỉ còn xuất hiện trong những bộ phim khoa học viễn tưởng mà đã dần bước ra đời thực, thậm chí chúng còn có khả năng tự sáng tạo - thứ vốn được coi là độc quyền của riêng con người. Vậy ai sẽ sở hữu những tác phẩm do trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) tạo ra?
Nghiên cứu mới: Nhện có thể dùng điện để bay trong không khí

Nghiên cứu mới: Nhện có thể dùng điện để bay trong không khí

Khi trời đổ mưa hay chỉ đơn giản là muốn chuyển nhà sang chỗ khác, nhện sẽ quăng ra một cái dù bằng tơ và thả mình theo làn gió. Thế nhưng nghiên cứu mới được công bố chỉ ra rằng không chỉ có mỗi gió đưa những con vật tám chân này lên đường.
Bayer-Monsanto: Một đám cưới, một đám ma, một viên đạn

Bayer-Monsanto: Một đám cưới, một đám ma, một viên đạn

Thứ Năm ngày 7/6, tập đoàn Bayer của Đức đã trở thành cổ đông duy nhất của đối thủ của họ - tập đoàn Monsanto của Mỹ. Đây vừa là một đám cưới và một đám ma.