Trang chủ Search

chủ-nghĩa-dân-tộc - 42 kết quả

Cuộc đua giành quyền sản xuất vaccine Covid-19: Người hùng Ấn Độ

Cuộc đua giành quyền sản xuất vaccine Covid-19: Người hùng Ấn Độ

Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nga và châu Âu đang nỗ lực trong cuộc chạy đua để phát triển vaccine chống Corona vì danh tiếng quốc tế và vì tầm ảnh hưởng của mình. Tuy nhiên, cho dù ai thắng đi nữa: thì cũng không thể qua mặt được Ấn Độ. Bởi vì trong cuộc chiến này Ấn Độ là tay chơi hùng mạnh nhất.
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết - hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?
Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Là kênh tham khảo chủ yếu của hệ thống giáo dục quốc gia, sách giáo khoa (SGK) lịch sử luôn chịu ảnh hưởng của những diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa hoặc là trở thành một dạng biểu hiện chủ nghĩa dân tộc trong giáo dục.
21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

Chủ nghĩa tự do, tri thức khoa học và cách mạng công nghệ, luôn được coi như những ngọn đèn khai sáng dẫn dắt nhân loại tiến lên, nhưng chúng ta đang bị ánh sáng chói lòa làm lóa mắt, mất phương hướng, dò dẫm lạc lối.
Khi DNA cổ đại bị chính trị hóa

Khi DNA cổ đại bị chính trị hóa

Những năm gần đây, các nhà khảo cổ học đã chứng kiến một số phát hiện DNA thời cổ đại bị hiểu sai, hoặc cố tình bị đưa thông tin sai lệch để phục vụ mục đích chính trị hoặc gây ra những tranh luận về chủng tộc và sắc tộc.
Kêu gọi người Việt mua hàng Việt không phải là cách tốt nhất !

Kêu gọi người Việt mua hàng Việt không phải là cách tốt nhất !

Liên quan tới những tranh luận về khái niệm “made in Viet Nam” xuất phát từ vụ việc với doanh nghiệp Asanzo vừa qua, nhà kinh tế Lê Hồng Giang qua bài viết dưới đây cho rằng các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội cần có cái nhìn công bằng và khách quan, tránh sa vào định kiến dân túy theo tinh thần dân tộc chủ nghĩa.
“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

Tâm lí người An Nam (NXB Hội Nhà văn & Nhã Nam, 2019) của Paul Giran dễ khiến người đọc hôm nay bất đồng gay gắt, không phải vì tác giả chủ ý chỉ ra những đặc tính kém cỏi trong tính cách, tiến trình lịch sử, tri thức, xã hội và chính trị An Nam mà chủ yếu vì ông lấy đó làm sở cứ để hợp thức hóa cái nhìn thực dân xem thường các quốc gia thuộc địa.
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
Mỹ - Trung giảm hợp tác nghiên cứu

Mỹ - Trung giảm hợp tác nghiên cứu

Một hiệu ứng phụ của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung là nó làm giảm trao đổi và hợp tác nghiên cứu khoa học giữa hai nước này, khiến không chỉ dòng chảy chất xám mà cả tiền bạc đổ vào khoa học ngưng trệ. Hiệu ứng này tuy là phụ, nhưng đang bắt đầu tác động xấu đến môi trường đại học.
Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga có thể được xem là ví dụ điển hình cho cái mà nhà triết học nghệ thuật đương đại Noel Carroll định danh là “nghệ thuật đại chúng” (mass art). Trong kỳ trước chúng tôi đã phân tích về chức năng của một phương tiện giải trí đại chúng mà manga thực hiện trọn vẹn.