Trang chủ Search

chọn-lọc-tự-nhiên - 73 kết quả

Kẻ sống sót bí ẩn từ thời đại khủng long

Kẻ sống sót bí ẩn từ thời đại khủng long

Trải qua hàng trăm triệu năm, bộ gene của sinh vật này cho thấy có lẽ nó vẫn không thay đổi gì kể từ kỷ Jura.
Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Cái chết Đen, dịch cúm Tây Ban Nha và Covid-19 đều là những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử nhân loại, giết chết hàng triệu người. Nhưng chúng vẫn chưa là gì so với bệnh lao (TB), căn bệnh đã giết chết hơn 1 tỷ người trong 2000 năm qua - và vẫn tiếp tục lấy đi sinh mạng của 1,5 triệu người trên toàn thế giới mỗi năm.
Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Cho đến giờ, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu biết hết về các biến chủng khác nhau của virus SARS-CoV-2 này.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Mặc dù chúng ta đều biết rằng SARS-CoV-2 đến từ một loài động vật, nhưng việc tìm ra loài nào thì lại là việc vô cùng phức tạp.
Herbert Spencer: triết gia với những di sản gây nhiều tranh cãi

Herbert Spencer: triết gia với những di sản gây nhiều tranh cãi

Thời kỳ Victoria được coi là thời kỳ của những bộ óc vĩ đại. Trong khi một số tên tuổi, chẳng hạn như Charles Darwin, đã thay đổi hoàn toàn cách nhìn của nhân loại về thế giới, một số nhà khoa học và những tư tưởng của họ không may chìm vào quên lãng. Tuy nhiên, Herbert Spencer lại nằm ở ranh giới giữa hai nhóm này.
21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

Chủ nghĩa tự do, tri thức khoa học và cách mạng công nghệ, luôn được coi như những ngọn đèn khai sáng dẫn dắt nhân loại tiến lên, nhưng chúng ta đang bị ánh sáng chói lòa làm lóa mắt, mất phương hướng, dò dẫm lạc lối.
Huyễn tưởng Thượng đế

Huyễn tưởng Thượng đế

Trong cuốn sách Huyễn tưởng Thượng đế, mục đích chính của Richard Dawkins không phải là giải thích khoa học mà nhằm “tăng nhận thức” của độc giả về vấn đề cả đời ông theo đuổi – đó là chứng minh rằng ý niệm Thượng đế là không cần thiết và không tồn tại một Đấng Tối cao toàn năng nào cả.
Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao

Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao

Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định những người có nguồn gốc tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường có mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.
Tại sao hươu cao cổ... có cổ dài?

Tại sao hươu cao cổ... có cổ dài?

Vì sao những con hươu cao cổ lại có cổ dài đến vậy? Đây là câu hỏi đã "ám ảnh" giới khoa học hàng trăm năm nay.