Trang chủ Search

công-nghệ-bức-xạ - 56 kết quả

Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội hỗ trợ ngành y dược khử khuẩn

Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội hỗ trợ ngành y dược khử khuẩn

Với những kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã kịp thời hỗ trợ khử khuẩn một cách an toàn, nhanh chóng các trang thiết bị vật tư y tế của Bệnh viện Bạch Mai, một ổ dịch COVID-19 lớn giữa Thủ đô.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.
Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Từ những năm 1970, thế giới bắt đầu làm quen với khái niệm "bản đồ công nghệ", "lộ trình công nghệ". Ở Việt Nam, ý tưởng này đã được khơi mào từ những năm 2010, nhưng đến nay vẫn cần rất nhiều nỗ lực để xây dựng và phổ biến thực hành với các doanh nghiệp.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
Ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến: Những thách thức về nhân lực và quản lý nhà nước

Ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến: Những thách thức về nhân lực và quản lý nhà nước

Ngày 17/10 tại TPHCM, Cục Năng lượng nguyên tử đã tổ chức Hội thảo công nghệ bức xạ tiên tiến lần thứ II, nhằm tăng cường trao đổi thông tin về thành tựu và triển vọng ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến.
Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Với đề tài “Nghiên cứu xử lý phân hủy chất nhuộm gốc azo từ nước thải phân xưởng nhuộm bằng phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử kết hợp với xử lý sinh học”, TS. Nguyễn Ngọc Duy và cộng sự ở Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ TPHCM (VINATOM) đã bước đầu tìm ra phương pháp xử lý chất màu trong nước thải nhà máy dệt nhuộm.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống xã hội

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống xã hội

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13, diễn ra từ ngày 7 đến 9/8/2019 tại Hạ Long, Quảng Ninh, đã trở thành một diễn đàn quốc tế với sự tham gia của nhiều chuyên gia và nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Khôi phục máy chiếu xạ nguồn cobalt-60

Khôi phục máy chiếu xạ nguồn cobalt-60

Như Việt Nam 20 năm trước, Cuba hiện đang bước vào con đường ứng dụng công nghệ chiếu xạ, khử trùng các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp... Con đường đó đang được thực hiện với sự hỗ trợ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) thông qua việc làm “sống lại” thiết bị chiếu xạ nguồn Cobalt 60, vốn bị ngừng hoạt động trong vòng 16 năm.