Trang chủ Search

biến-đổi-gene - 176 kết quả

Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Ung thư đang trở thành một trong những căn bệnh gây ảnh hưởng lớn tới dân số thế giới. Các nhà khoa học khắp nơi đang chạy đua để tìm ra những phương pháp chữa trị, cũng như cách thức phát hiện căn bệnh này trong những giai đoạn đầu để nâng cao hiệu quả chữa trị.
Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Bộ trưởng Bộ Khoa học Đức cho biết, kinh phí chính phủ tài trợ cho AI sẽ vào mức gần 500 triệu Euro vào năm 2024, với mục tiêu cùng với châu Âu trở lại vị trí dẫn đầu AI toàn cầu.
Ca ghép thận lợn sang người thành công lâu nhất

Ca ghép thận lợn sang người thành công lâu nhất

Vào giữa tháng 9, các bác sĩ tại Viện Cấy ghép Langone thuộc Đại học New York (Mỹ) công bố kết thúc thí nghiệm cấy ghép thận lợn biến đổi gene vào một bệnh nhân chết não sau 61 ngày. Đây là trường hợp cấy ghép dị chủng (xenotransplant) lâu nhất từng được ghi nhận, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực y học.
Nuôi cấy thận người bên trong phôi lợn đang phát triển

Nuôi cấy thận người bên trong phôi lợn đang phát triển

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã nuôi cấy thành công những quả thận người nhân tạo ở giai đoạn đầu trong phôi lợn, mở ra triển vọng sử dụng động vật để phát triển nội tạng người nhằm mục đích cấy ghép.
Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Các nhà khoa học sử dụng mô hình biến đổi khí hậu để ước tính hiệu quả phương pháp thả muỗi mang vi khuẩn Wolbachia phòng chống sốt xuất huyết khi nhiệt độ tăng dần ở Nha Trang (Việt Nam) và Cairns (Úc).
Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Các nhà khoa học hy vọng các gene - mà chúng ta chưa biết gì nhiều về chức năng của chúng - có thể nắm giữ bí mật về cơ chế gây ra các tình trạng rối loạn phát triển, ung thư, thoái hóa thần kinh, v.v.
Nghiên cứu ứng dụng tài nguyên thực vật trong công nghệ môi trường và dược mỹ phẩm

Nghiên cứu ứng dụng tài nguyên thực vật trong công nghệ môi trường và dược mỹ phẩm

Ngày 24/7 tại Khu CNC Hòa Lạc, Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc VKIST phối hợp với Viện KH&CN Hàn Quốc KIST tổ chức hội thảo về việc phát triển ứng dụng nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ môi trường và dược mỹ phẩm, với sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam, Hàn Quốc và các nhà nghiên cứu của hai viện.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Đón đọc KHPT số 1240 từ ngày 18/5 đến 24/5/2023

Đón đọc KHPT số 1240 từ ngày 18/5 đến 24/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.