Trang chủ Search

bảo-tàng-lịch-sử - 198 kết quả

Dự án kết nối các bảo tàng lịch sử tự nhiên

Dự án kết nối các bảo tàng lịch sử tự nhiên

Sáng kiến đã kết nối hơn một tỷ mẫu vật trong các bộ sưu tập khoa học thuộc 73 bảo tàng ở 28 quốc gia
Đón đọc KHPT số 1246 từ ngày 29/06 đến 05/07/2023

Đón đọc KHPT số 1246 từ ngày 29/06 đến 05/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Bướm tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm

Bướm tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm

Nghiên cứu mới phát hiện những con bướm đầu tiên tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm ở nơi hiện giờ là Bắc và Trung Mỹ.
Giải mã bộ gene của chú chó kéo xe nổi tiếng nhất thế giới

Giải mã bộ gene của chú chó kéo xe nổi tiếng nhất thế giới

Năm 1925, chú chó kéo xe Balto đã xuất hiện trong các bản tin trên khắp thế giới khi dũng cảm vượt qua một chặng đường dài đầy bão tuyết để mang thuốc đến cứu sống những đứa trẻ tại Nome, một thị trấn heo hút ở Alaska, nơi dịch bạch hầu hoành hành.
James Hutton - Nhà sáng lập Địa chất học hiện đại

James Hutton - Nhà sáng lập Địa chất học hiện đại

James Hutton là một nông dân, nhà hóa học và nhà tự nhiên học người Scotland. Với khả năng quan sát tuyệt vời về thế giới xung quanh, ông đã khởi xướng một trong những nguyên tắc cơ bản của địa chất – học thuyết đồng nhất – nhằm giải thích đặc điểm của vỏ Trái đất bằng các quá trình tự nhiên theo thời gian địa chất.
Căn bệnh mới do nuốt phải rác thải nhựa

Căn bệnh mới do nuốt phải rác thải nhựa

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Journal of Hazardous Materials, các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên của Vương quốc Anh đã mô tả một căn bệnh mới gọi là “plasticosis”, với nguyên nhân trực tiếp là do các sinh vật ăn phải rác thải nhựa trong môi trường sống của chúng.
Ernst Chladni: Những tảng đá từ bầu trời

Ernst Chladni: Những tảng đá từ bầu trời

Nhà vật lý người Đức Ernst Chladni là người đầu tiên tìm ra bằng chứng cho thấy những tảng đá rơi xuống từ bầu trời có nguồn gốc ngoài Trái đất. Khám phá của ông là tiền đề cho sự ra đời của lĩnh vực khoa học nghiên cứu về thiên thạch.
Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Ếch thủy tinh "tàng hình" như thế nào

Ếch thủy tinh "tàng hình" như thế nào

Bằng cách giữ hầu như tất cả số tế bào hồng cầu ở gan, ếch thủy tinh có được màu da trong suốt để ngụy trang trước kẻ săn mồi.