Trang chủ Search

Bắc-Kỳ - 37 kết quả

Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Bên cạnh những nguồn tư liệu chính thống trước nay vẫn được sử dụng cho nghiên cứu, những tài liệu về hồi ức và ký ức hoàn toàn có tiềm năng mở ra một hướng đi mới, mang lại các góc nhìn mới về lịch sử.
Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.
Bắc Kỳ tạp lục

Bắc Kỳ tạp lục

Năm 1882, Henri Emmanuel Souvignet, giáo sĩ truyền giáo thuộc Hội Thừa sai Paris, bấy giờ mới 27 tuổi, lần đầu đặt chân đến Bắc Kỳ. Sau một thời gian ngắn tham gia đào tạo giáo sĩ trẻ tại phía nam Hà Nội, năm 1893, ông được cử về coi sóc giáo phận Phủ Lý.
Bối cảnh mới đòi hỏi Công đoàn đổi mới mạnh mẽ, toàn diện

Bối cảnh mới đòi hỏi Công đoàn đổi mới mạnh mẽ, toàn diện

Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, việc thực hiện cam kết quốc tế trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và các công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đòi hỏi Công đoàn Việt Nam phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện.
Vụ án Phan Bội Châu năm 1925 – Hồ sơ Thẩm vấn: Tài liệu quý chưa được làm thành sách tốt

Vụ án Phan Bội Châu năm 1925 – Hồ sơ Thẩm vấn: Tài liệu quý chưa được làm thành sách tốt

Cuốn sách đem đến một tài liệu quý, giúp hoàn nguyên những nét còn thiếu trong chân dung nhà yêu nước, nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940), dù có không ít đáng tiếc trong vấn đề xử lý bản thảo.
Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Các học giả và nghệ sĩ của Pháp và Việt Nam, trong đó phần lớn đều từng nghiên cứu và sáng tác về đề tài Điện Biên Phủ, vừa tham gia thuyết trình tại hội thảo "Kể chuyện Điện Biên Phủ" tại Hà nội chiều qua, thứ Năm ngày 02/5/2019.
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.
Niềm tự hào xe hơi “Made in Vietnam” đã có từ trước năm 75

Niềm tự hào xe hơi “Made in Vietnam” đã có từ trước năm 75

Tôi thường đem xe đi thay nhớt tại garage nhỏ của chú Ba Tam ở Fort Worth. Tự dưng cách đây mấy tháng, chú hỏi tôi ở Việt Nam bây giờ có công ty sản xuất xe hơi “Made in Vietnam” không? Câu trả lời có thì cũng không đúng, mà không thì cũng sai luôn.
Khả năng linh hoạt thích nghi: Yêu cầu mới của nhà tuyển dụng ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Khả năng linh hoạt thích nghi: Yêu cầu mới của nhà tuyển dụng ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Một nghiên cứu mới cho thấy nhà tuyển dụng ở các tỉnh miền núi phía Bắc có xu hướng ưu tiên sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học ở Hà Nội và các trường đại học trong khu vực; tuy nhiên, họ không phân biệt sinh viên tốt nghiệp từ một chương trình đào tạo cụ thể nào.