Trang chủ Search

độc-quyền-sáng-chế - 214 kết quả

Cuộc truy tìm canxi hữu cơ “tan trong suốt”

Cuộc truy tìm canxi hữu cơ “tan trong suốt”

Trong hơn ba năm, các nhà khoa học tại Công ty Cổ phần Đầu tư DDA Việt Nam đã giải quyết được bài toán quan trọng: chiết xuất canxi hữu cơ gốc gluconate từ vỏ trứng gà để làm chất bổ sung dinh dưỡng dễ tan, dễ sử dụng cho người tiêu dùng.
Mô hình lắp ghép ao tôm di động

Mô hình lắp ghép ao tôm di động

Các nhà khoa học tại Công ty CP Cốt sợi Polyme FRP Việt Nam (ĐH Xây dựng Hà Nội) mới đưa ra một dòng sản phẩm bê tông cốt sợi thủy tinh nhẹ, cho phép nông dân có thể tự mình lắp ghép các ao nuôi tôm tròn tại bất kỳ vị trí thuận lợi nào. Điều này sẽ giảm đáng kể chi phí đào ao và giúp việc xử lý, tái sử dụng nước thải nuôi tôm dễ dàng hơn.
Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng từ thảo mộc

Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng từ thảo mộc

So với nhiều loại sản phẩm có chức năng tương tự được nhập khẩu từ nước ngoài, chế phẩm này được đánh giá cao vì sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của Việt Nam và thân thiện với môi trường.
Hệ thống đo lường nước thông minh

Hệ thống đo lường nước thông minh

Hệ thống do PGS.TS Lê Minh Phương thuộc Phòng thí nghiệm nghiên cứu điện tử công suất thuộc trường Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) phát triển sẽ giúp các đơn vị cấp nước giảm thiểu được công đoạn thu thập thủ công dữ liệu từng hộp nước của các hộ gia đình, mà còn giúp giám sát vị trí từ xa, cảnh báo tự động khi phát hiện hành động trộm nước.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
TPHCM: Phát triển một số tổ chức KH&CN công lập thành trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế

TPHCM: Phát triển một số tổ chức KH&CN công lập thành trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế

Dự thảo Đề án “Xây dựng cơ chế thúc đẩy để hình thành và phát triển Trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế” do Sở KH&CN TPHCM xây dựng, đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 có 2 đơn vị tiệm cận trình độ quốc tế, đến năm 2030 có 5 đơn vị tiệm cận, đạt chuẩn quốc tế.
Mắt nói

Mắt nói

Ngày 17/5 vừa qua, công nghệ đằng sau BLife, thiết bị mang lại khả năng giao tiếp cho những người hoàn toàn bất động do bệnh ALS, đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền sáng chế. Tới đây, cuốn sách về hành trình đi vào cuộc sống của thiết bị này sẽ có buổi ra mắt.
Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Thử nghiệm hệ thống V-COMPAS hỗ trợ nghiên cứu và quản lý công nghệ

Thử nghiệm hệ thống V-COMPAS hỗ trợ nghiên cứu và quản lý công nghệ

Hệ thống COMPAS của Hàn Quốc đã được chuyển giao cho Cục Thông tin KH&CN Quốc gia vận hành và khai thác sử dụng với phiên bản tiếng Việt. Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam là một trong sáu đơn vị được chọn để thử nghiệm.
Chế phẩm hỗ trợ phòng ngừa và điều trị ung thư từ cây cơm rượu trái hẹp

Chế phẩm hỗ trợ phòng ngừa và điều trị ung thư từ cây cơm rượu trái hẹp

Hợp chất murrayafoline A được phân lập từ cây cơm rượu trái hẹp (Glycosmis stenocarpa (Drake) Tan.) được biết có các hoạt tính sinh học phong phú, đặc biệt là hoạt tính tiêu diệt tế bào ung thư theo cơ chế apoptosis.