Trang chủ Search

đất-mặt - 135 kết quả

Nhật Bản dẫn đầu cuộc đua “tư nhân hóa” khám phá Mặt trăng

Nhật Bản dẫn đầu cuộc đua “tư nhân hóa” khám phá Mặt trăng

Tàu đổ bộ M1 do công ty ispace của Nhật Bản sản xuất sẽ được phóng vào ngày 22/11, trở thành nhiệm vụ thương mại đầu tiên hạ cánh trên Mặt trăng.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc trong tháng 5 do trang tin Nature lựa chọn.
Trồng cây trên đất lấy từ Mặt trăng

Trồng cây trên đất lấy từ Mặt trăng

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Florida (Mỹ) đã trồng thành công cây cải xoong thale (Arabidopsis thaliana) trên đất lấy từ Mặt trăng do các phi hành gia của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) mang về Trái đất trong các sứ mệnh Apollo 11, 12, 17 vào thập niên 1960 và 1970.
Trung Quốc lên kế hoạch tìm kiếm Trái đất thứ hai

Trung Quốc lên kế hoạch tìm kiếm Trái đất thứ hai

Sau khi đưa robot lên Mặt trăng, đưa tàu thám hiểm lên sao Hỏa, và xây dựng trạm vũ trụ của riêng mình, Trung Quốc hiện đang để mắt đến một mục tiêu xa hơn nữa: Trái đất thứ hai.
Phát hiện nước dưới bề mặt sao Hỏa

Phát hiện nước dưới bề mặt sao Hỏa

Tàu vũ trụ ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO) của Cơ quan Vũ trụ châu Âu đã phát hiện một lượng nước lớn bên dưới hẻm núi Valles Maineris trên sao Hỏa thông qua việc lập bản đồ hydro trong lớp đất mặt bao phủ bề mặt hành tinh đỏ ở độ sâu khoảng một mét.
Nước trên Trái đất hình thành từ gió Mặt trời

Nước trên Trái đất hình thành từ gió Mặt trời

Các mẫu vật do tàu thăm dò vũ trụ của Nhật Bản thu thập từ tiểu hành tinh Itokawa tiết lộ bằng chứng cho thấy gió Mặt trời có thể đã góp phần tạo ra nước trên Trái đất thuở sơ khai.
Lần đầu chụp ảnh từ trường rìa hố đen

Lần đầu chụp ảnh từ trường rìa hố đen

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí The Astrophysical Journal vào tháng 3/2021, các nhà khoa học từ chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên về từ trường xung quanh rìa của một hố đen nằm ở trung tâm thiên hà Messier 87, cách Trái đất 55 triệu năm ánh sáng.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
 Các nhà khoa học khẳng định sự tồn tại của nước trên Mặt trăng

Các nhà khoa học khẳng định sự tồn tại của nước trên Mặt trăng

Các nhà khoa học đã thu thập được một số bằng chứng thuyết phục về sự tồn tại của nước trên mặt trăng. Khám phá này có ý nghĩa đối với các sứ mệnh lên mặt trăng và thám hiểm không gian sâu hơn trong tương lai.
Lớp đất canh tác trên toàn cầu đang mỏng dần

Lớp đất canh tác trên toàn cầu đang mỏng dần

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Environmental Research Letters vào tháng 9/2020, các nhà khoa học Anh, Bỉ và Trung Quốc đã phân tích dữ liệu về xói mòn đất tại ​​255 địa điểm ở 38 quốc gia trên khắp thế giới.