Trang chủ Search

lời-giải - 659 kết quả

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

Gần như hầu hết các công trình nghiên cứu của PGS. TS Phạm Tiến Sơn (Khoa Toán tin, trường Đại học Đà Lạt), trong đó có bài báo được đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020, đều được hình thành và hoàn thiện ở Đà Lạt.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Ba công trình đạt giải (hai giải chính, một giải trẻ) đều là các nghiên cứu xuất sắc, được thực hiện ở Việt Nam và xuất bản trên các tạp chí quốc tế uy tín, nhà khoa học được đề cử là người có đóng góp quan trọng nhất vào công trình.
James Chadwick: Người phát hiện neutron

James Chadwick: Người phát hiện neutron

Tính đến năm 1920, các nhà vật lý biết rằng phần lớn khối lượng nguyên tử nằm trong một hạt nhân ở trung tâm, và phần lõi trung tâm này chứa các proton. Vào tháng 5 năm 1932, James Chadwick tuyên bố hạt nhân nguyên tử cũng chứa một hạt mới không mang điện gọi là neutron.
Phát hiện protein kìm hãm quá trình phục hồi của tim

Phát hiện protein kìm hãm quá trình phục hồi của tim

Các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ), đã tìm ra một loại protein chuyên phối hợp với những protein khác để kìm hãm sự phân chia tế bào tim. Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature hôm 22/4.
Ứng dụng truy vết Covid-19 phải đảm bảo an toàn cho người dùng

Ứng dụng truy vết Covid-19 phải đảm bảo an toàn cho người dùng

Ứng dụng truy dấu Covid-19 đang là chìa khóa giúp kiểm soát dịch bệnh ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên trong bài xã luận mới đây, BBT tạp chí Nature lo ngại về những rủi ro "an toàn thông tin" có thể xảy tới và khuyến nghị rằng, chính phủ các nước phải hợp tác để thống nhất một tiêu chuẩn quốc tế về tính an toàn và hiệu quả của những ứng dụng này.
Startup thời dịch: Kỳ lân, lạc đà hay... gián

Startup thời dịch: Kỳ lân, lạc đà hay... gián

Sáng 20.4 sắp tới, Viet Challenge – cuộc thi khởi nghiệp lớn nhất dành cho người Việt toàn cầu tổ chức một cuộc hội thảo trực tuyến với các đầu cầu từ Mỹ sang Việt Nam với đề tài “Bài học cho khởi nghiệp: Làm thế nào để sống sót và… tỏa sáng trong đại dịch”.
Tại sao nam giới mắc COVID-19 nhiều hơn so với nữ giới?

Tại sao nam giới mắc COVID-19 nhiều hơn so với nữ giới?

Một chuyên gia cho rằng hiện chưa có lời giải thích rõ ràng về hiện tượng này, song ông đưa ra giả thuyết là nam giới có tần số nhiều bệnh lý cao hơn so với nữ giới.
Vì sao bầu khí quyển trên sao Thổ luôn nóng?

Vì sao bầu khí quyển trên sao Thổ luôn nóng?

Giống như Trái Đất, các tầng khí quyển trên các hành tinh như sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương và sao Hải Vương luôn có nhiệt độ cao. Tuy nhiên, khoa học vẫn chưa thể lý giải được nguồn nhiệt này đến từ đâu, bởi lẽ so với Trái Đất, các hành tinh này nằm quá xa so với Mặt Trời để đạt được nhiệt độ cao như vậy.