Trang chủ Search

thảo-luận - 2052 kết quả

Diễn đàn Trí thức Việt Nam tại Nhật Bản 2023: Dòng chảy thời đại

Diễn đàn Trí thức Việt Nam tại Nhật Bản 2023: Dòng chảy thời đại

Diễn đàn được tổ chức trực tiếp và trực tuyến vào ngày 15/10 nhằm thảo luận các vấn đề trong lĩnh vực tự động hóa, nông nghiệp, công nghệ vi mạch, công nghệ bền vững Netzero, khởi nghiệp ở Nhật Bản, và các thách thức, cơ hội khi AI thâm nhập vào cuộc sống.
Những quốc gia đầu tiên hướng dẫn sử dụng AI trong giáo dục

Những quốc gia đầu tiên hướng dẫn sử dụng AI trong giáo dục

Ngày nay, mọi lĩnh vực đều đang biến đổi dưới tác động của AI, và giáo dục không phải là ngoại lệ. Bởi vậy một số quốc gia, hiệp hội đã bắt đầu xây dựng những hướng dẫn nhằm thúc đẩy việc tìm hiểu và sử dụng AI một cách an toàn và hiệu quả trong lĩnh vực này.
Cần luật hoá các quy tắc về đạo đức AI

Cần luật hoá các quy tắc về đạo đức AI

Sức mạnh của AI là lời nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của các biện pháp giúp bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân trong các vấn đề liên quan đến dữ liệu
Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Bổ sung quy định về mã số, mã vạch?

Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Bổ sung quy định về mã số, mã vạch?

Việc bổ sung các quy định về ứng dụng mã số, mã vạch trong giám sát, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa được kỳ vọng sẽ giúp kết nối, thu thập, chia sẻ thông tin về sản phẩm, dịch vụ; từ đó các bên tham gia vào chuỗi cung ứng có thể ứng dụng để truy xuất nguồn gốc, xác định nguyên nhân sự cố liên quan đến sản phẩm, quản lý sản xuất, kho bãi,...
Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Nhằm hạn chế những rủi ro trong hợp tác nghiên cứu với Trung Quốc, ngày 14/7, Đức đã công bố “Chiến lược mới với Trung Quốc” với những nội dung có tính thỏa hiệp một cách tương đối mà vẫn phù hợp với cách tiếp cận chung của EU. Tuy nhiên, giới quan sát chưa rõ chi tiết về cách thức thực hiện chính sách mới của Đức ra sao.
Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Dự kiến, Quỹ nghiên cứu khoa học quốc gia sẽ chi tới 6 tỷ USD trong vòng năm năm, tuy nhiên cũng có những phản ứng trái chiều xung quanh tính khả thi của dự thảo chính sách mới này, trong đó có việc cơ chế quỹ dự kiến thu hút tới 70% tài trợ từ khối tư nhân.
Nơi được chọn làm đại diện cho sự khởi đầu của Kỷ nhân sinh

Nơi được chọn làm đại diện cho sự khởi đầu của Kỷ nhân sinh

Một nhóm các nhà khoa học đã đề xuất địa điểm đại diện cho sự khởi đầu của Kỷ Nhân sinh, hay Anthropocene, trên Trái đất là một hồ nước ở Canada.
Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Vào những năm 1950, Johan Hultin đã khai quật một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân của trận đại dịch cúm năm 1918. Nhờ khám phá này, các nhà khoa học đã có cơ hội lập bản đồ vật liệu di truyền của con virus chết người.
Xu hướng tái chế và sản xuất bao bì bền vững

Xu hướng tái chế và sản xuất bao bì bền vững

Với hai cách tiếp cận chính gồm thúc đẩy tái chế bao bì hiện có và sản xuất bao bì tự hủy an toàn, các doanh nghiệp, startup đang góp từng viên gạch trên hành trình giải quyết vấn nạn rác thải nhựa nghiêm trọng tại Việt Nam.