Trang chủ Search

quan-tâm - 5424 kết quả

Phần thưởng cho sự bền bỉ

Phần thưởng cho sự bền bỉ

Công trình giúp TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đã được hình thành từ quá trình hợp tác với giáo sư Mikhail Kiselev ở Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế Abdus Salam (ICCP).
Thúc đẩy các nhóm nghiên cứu xuất sắc góp phần phát triển tiềm lực KH&CN của đất nước

Thúc đẩy các nhóm nghiên cứu xuất sắc góp phần phát triển tiềm lực KH&CN của đất nước

“Nếu một nền KH&CN và ĐMST như một cơ thể thì các nhóm nghiên cứu mạnh như những tế bào. Muốn có một cơ thể khỏe khoắn, muốn phát triển thì từng tế bào phải lành mạnh, trong sáng, khỏe mạnh”, Thứ trưởng Trần Hồng Thái nhấn mạnh tại tọa đàm "Xây dựng các nhóm nghiên cứu xuất sắc".
Bảo hộ bí mật kinh doanh: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng”

Bảo hộ bí mật kinh doanh: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng”

Mặc dù là tài sản trí tuệ phổ biến mà hầu như tổ chức nào cũng sở hữu song việc bảo hộ bí mật kinh doanh vẫn chưa được quan tâm đúng mức ở Việt Nam.
Giảm nguy cơ “lọt lưới” an sinh: Tác động vào “tảng băng chìm”

Giảm nguy cơ “lọt lưới” an sinh: Tác động vào “tảng băng chìm”

Việc thúc đẩy người lao động ở khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để đảm bảo ổn định cuộc sống, nhất là sau khi những người này hết tuổi lao động, là một trong những giải pháp quan trọng để đảm bảo an sinh xã hội và giảm gánh nặng lên ngân sách nhà nước trong tương lai. Nhưng làm thế nào để đạt được điều này?
Một lịch sử độc đáo về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

Một lịch sử độc đáo về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

"Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925 – 1945" của GS. Bùi Xuân Bào có lẽ là nghiên cứu đầu tiên về sự khai sinh và tiến trình của thể loại tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Việt Nam, một thể loại quan trọng bậc nhất của văn học hiện đại.
Cuộc đua AI: Trung Quốc chậm hơn Mỹ tới 10 năm?

Cuộc đua AI: Trung Quốc chậm hơn Mỹ tới 10 năm?

Các nhà nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) ở Trung Quốc cho biết họ đang chậm hơn các đối tác Mỹ từ 5 đến 10 năm, do các quy định hạn chế xuất khẩu chip của Mỹ.
Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là nguyên nhân môi trường lớn nhất gây ra các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm, đồng thời khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn và lan rộng hơn.
Đón đọc KHPT số 1291 từ ngày 9/5 đến 15/5/2024

Đón đọc KHPT số 1291 từ ngày 9/5 đến 15/5/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Đề cao sự liêm chính

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Đề cao sự liêm chính

Ai sẽ là gương mặt xuất sắc được trao giải thưởng Tạ Quang Bửu? Liệu lần đầu lĩnh vực KHXH&NV có trong cơ cấu giải thưởng, có đại diện nào thuộc lĩnh vực này sẽ được vinh danh ngay trong lễ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024, dự kiến diễn ra vào ngày 15/5 tới đây?
Khai thác tài nguyên và tái chế nguyên vật liệu: Nhiều khoảng trống chính sách

Khai thác tài nguyên và tái chế nguyên vật liệu: Nhiều khoảng trống chính sách

Sự ra đời của hàng loạt công xưởng, nhà máy tại Việt Nam trong thời gian qua đi kèm với việc khai thác sử dụng tài nguyên quá mức và sự gia tăng của các nguồn chất thải nguy hại và chất thải công nghiệp.