Trang chủ Search

khảo-cổ - 963 kết quả

Vật liệu nano trong đồ tạo tác cổ đại

Vật liệu nano trong đồ tạo tác cổ đại

Các nhà khảo cổ tìm thấy bằng chứng về những ống nano carbon lâu đời nhất từng được con người biết đến tại Ấn Độ. Đây là loại vật liệu cực kỳ nhỏ bé và có nhiều ứng dụng trong đời sống. Thông qua khám phá này, chúng ta đã có thêm nhiều hiểu biết về công nghệ tiên tiến của các nền văn minh trong thời cổ đại.
Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Các yếu tố môi trường thuận lợi đã giúp nông nghiệp, kiến trúc và cuối cùng là trật tự xã hội xuất hiện sớm nhất ở khu vực Lưỡng Hà cổ đại.
Thành phố rượu vang dưới lòng đất

Thành phố rượu vang dưới lòng đất

Moldova hiện là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Âu. Nhưng có một thứ mà nền kinh tế dựa vào nông nghiệp của nước này lại không hề thiếu, đó chính là nho.
Nữ thợ săn thời tiền sử

Nữ thợ săn thời tiền sử

Trong một thời gian dài, người ta cho rằng công việc săn bắn trong các xã hội thời tiền sử chủ yếu do nam giới thực hiện. Nhưng các nhà khoa học gần đây đã tìm ra những bằng chứng cho thấy phụ nữ thời tiền sử cũng đi săn như nam giới.
Hệ thống lọc nước đầu tiên trên thế giới của người Maya

Hệ thống lọc nước đầu tiên trên thế giới của người Maya

Thành phố Tikal của người Maya nổi tiếng với những cung điện và đền đài cao vút. Nhưng một thứ khiêm tốn hơn nhiều đã giữ cho thành phố này vận hành trơn tru: hệ thống lọc nước.
Kỳ quan cầu máng Segovia

Kỳ quan cầu máng Segovia

Những công trình thủy lợi của người La Mã cổ đại thường mang đặc điểm chung là thiết kế đơn giản nhưng hùng vĩ và có độ bền kinh ngạc. Cây cầu máng ở Segovia, Tây Ban Nha là một ví dụ điển hình.
Nhuộm răng đen Ohaguro: Phong tục xưa của phụ nữ Nhật Bản

Nhuộm răng đen Ohaguro: Phong tục xưa của phụ nữ Nhật Bản

Phụ nữ Nhật Bản từng có truyền thống nhuộm răng đen với mục đích làm đẹp, bảo vệ sức khỏe răng miệng, đánh dấu sự trưởng thành hoặc thể hiện địa vị quý tộc.
Hội nghị thông báo khảo cổ học 2020: Tiếp tục các nghiên cứu liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288

Hội nghị thông báo khảo cổ học 2020: Tiếp tục các nghiên cứu liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288

Các phát hiện mới có liên quan đến không gian trận địa Bạch Đằng nhận được sự quan tâm chú ý đặc biệt tại sự kiện lớn nhất trong năm của giới khảo cổ trong nước - Hội nghị thông báo những phát hiện mới khảo cổ học toàn quốc do Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm KHXH VN tổ chức tại Hải Phòng trong hai ngày 29-30/9.
Tập tục ướp xác của người cổ đại

Tập tục ướp xác của người cổ đại

Ướp xác là một tập tục phổ biến trong nhiều xã hội cổ đại. Theo đó, người ta sẽ bảo quản cơ thể người chết bằng những phương thức đặc biệt để ức chế hoặc dừng hẳn quá trình phân hủy nhằm giữ cho xác tồn tại lâu nhất.
Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 18/9, các nhà khoa học tại Viện Khoa học Lịch sử Nhân loại và Viện Sinh thái Hóa học Max Planck (Đức) phát hiện các dấu chân hóa thạch của người hiện đại Homo sapiens trong một lớp trầm tích hồ cổ đại trên sa mạc Nefud, Ả Rập Xê Út.