Trang chủ Search

tư-tưởng - 530 kết quả

Văn hóa sử dụng nguồn mở ở Việt Nam?

Văn hóa sử dụng nguồn mở ở Việt Nam?

Mặc dù được hưởng lợi khá nhiều từ những phần mềm nguồn mở khi trở thành một trong 20 quốc gia sử dụng nó nhiều nhất trên thế giới nhưng Việt Nam lại không đóng góp mấy vào sự phát triển của lĩnh vực này.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Hiện không có quy định nào ở Mỹ hoặc ở châu Âu về việc tạo ra các bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm, và các thử nghiệm ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Phan Bội Châu với nữ giới và nữ quyền

Phan Bội Châu với nữ giới và nữ quyền

Phan Bội Châu thuộc số những nhà nho cấp tiến có những tiếp cận sớm nhất với vấn đề phụ nữ.
Thi tuyển chức danh Phó Viện trưởng Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST)

Thi tuyển chức danh Phó Viện trưởng Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST)

Căn cứ Kế hoạch số 2936/KH-BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2020 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tổ chức thi tuyển chức danh Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc, Bộ Khoa học và Công nghệ thông báo thi tuyển 03 chức danh Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc, cụ thể như sau.
Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Đại hội Đảng bộ Hà Nội

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Đại hội Đảng bộ Hà Nội

Ngày 12/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tại Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVII. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Với Jiddu Krishnamurti, giáo dục là một hoạt động thiêng liêng mà ở đó, việc truy vấn để hiểu ý nghĩa cuộc sống như một toàn thể nguyên vẹn quan trọng hơn việc sở đắc kiến thức, thu thập và kết nối các dữ kiện.
Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Các trường đại học công lập của Việt Nam gần đây đã bắt đầu đòi hỏi quyền tự chủ - một đòi hỏi rất tự nhiên sau nhiều năm chung sống với hệ thống kinh tế mệnh lệnh. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trào lưu kêu gọi tự chủ đại học hiện nay ở Việt Nam đúng thì ít, sai nhiều hơn, mà nhiều nhất là nhầm lẫn.
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.
Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học - đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ của Lã Nguyên [La Khắc Hòa] là một cuốn sách hấp dẫn, không chỉ ở phương diện sử dụng tương thích một phương pháp mới vào nghiên cứu văn học Việt Nam - ở đây là phương pháp phê bình kí hiệu học,
Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học đã được nhắc tới từ cách đây hai thập kỷ và được luật hóa từ năm 2005, sau đó bắt đầu thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập.