Trang chủ Search

lặp-lại - 816 kết quả

Những mối nguy nan của PISA

Những mối nguy nan của PISA

Cần nhận thức những sai sót có thể xảy ra của Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA và các bài đánh giá học sinh quốc tế quy mô lớn khác, trước khi đưa ra bất kỳ kết luận nào dựa trên những phát hiện trong các bài đánh giá này.
Cuộc chiến chống COVID-19: Những bài học từ nước Anh

Cuộc chiến chống COVID-19: Những bài học từ nước Anh

Việc nước Anh nới lỏng hoàn toàn các biện pháp kiểm soát, kể cả bỏ khẩu trang, sẽ là một phép thử về hiệu quả vaccine. Mặt khác, đây cũng là một trong những nước sớm triển khai liều tiêm vaccine thứ ba để tăng cường hiệu quả miễn dịch.
Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Giải mã trận động đất sâu nhất từng được phát hiện: 750 km bên dưới lòng đất nước Nhật

Giải mã trận động đất sâu nhất từng được phát hiện: 750 km bên dưới lòng đất nước Nhật

Hầu hết các trận động đất trên Trái đất chỉ nằm trong độ sâu 100 km so với bề mặt, và ở đó, nhiệt độ và áp suất khiến đá có xu hướng uốn cong hơn là vỡ. Nhưng sáu năm trước, hơn 600 km dưới lòng đất, xuất hiện một loạt các trận động đất kỳ lạ.
Phương pháp mới dự đoán tuổi thọ pin xe điện nhanh chóng

Phương pháp mới dự đoán tuổi thọ pin xe điện nhanh chóng

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan vừa phát triển một phương pháp mới cho phép nhà sản xuất dự đoán tuổi thọ của pin xe điện trong vài giây, thay vì vài tháng thử nghiệm.
Động đất giúp cây trưởng thành nhanh hơn

Động đất giúp cây trưởng thành nhanh hơn

Theo nghiên cứu mới, sau động đất, cây cối phát triển nhanh hơn. Những đợt tăng trưởng thoáng qua này để lại dấu hiệu trong các tế bào gỗ, cho phép phát hiện và xác định niên đại các trận động đất từ xa xưa một cách chính xác hơn.
Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
Bệnh nhân ung thư mắc COVID một năm không khỏi

Bệnh nhân ung thư mắc COVID một năm không khỏi

Ở các bệnh nhân nhiễm COVID-19 trong một thời gian dài, virus có nguy cơ tiến hóa thành các biến thể mới.
Chính sách “zero-covid” của Trung Quốc có thể kéo dài bao lâu?

Chính sách “zero-covid” của Trung Quốc có thể kéo dài bao lâu?

Nhờ chính sách "zero-covid", đến ngày 10/10/2021, thống kê chính thức về số ca tử vong liên quan đến COVID của đất nước 1,4 tỉ dân là 4.636.
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.