Trang chủ Search

hoàng-gia - 682 kết quả

Tại sao Bắc Cực có trữ lượng dầu khí lớn?

Tại sao Bắc Cực có trữ lượng dầu khí lớn?

Sự kết hợp của các yếu tố bao gồm lượng vật chất hữu cơ dồi dào, trầm tích đủ lớn, yếu tố địa chất phù hợp đã khiến vùng biển Bắc Cực trở thành nơi có trữ lượng dầu khí khổng lồ.
Vận chuyển thuốc chống ung thư trong “lồng” phân tử và “mở khóa” bằng ánh sáng

Vận chuyển thuốc chống ung thư trong “lồng” phân tử và “mở khóa” bằng ánh sáng

Các lồng phân tử do các nhà nghiên cứu Đại học Hoàng gia Anh tạo ra có thể dẫn đến việc “vận chuyển” thuốc ung thư trúng đích hơn, góp phần dẫn đến hiệu quả của thuốc lớn hơn và các phản ứng phụ ít hơn.
Thành tựu mới về điều trị ung thư não

Thành tựu mới về điều trị ung thư não

Hai bệnh nhân ung thư não có nguy cơ tử vong đã phản ứng tốt sau khi được thử nghiệm điều trị kết hợp bằng hai loại thuốc miễn dịch. Trong một trường hợp, khối u dường như đã biến mất.
Ra mắt Mạng lưới Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu KH&CN

Ra mắt Mạng lưới Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu KH&CN

Mạng lưới hiện có gần 90 thành viên là các nhà khoa học, lãnh đạo công ty khởi nghiệp và nhà quản lý đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, cơ quan quản lý và các công ty khởi nghiệp.
Anh phát triển tàu ngầm trang bị công nghệ fly-by-wire

Anh phát triển tàu ngầm trang bị công nghệ fly-by-wire

Khi chính thức đi vào hoạt động cuối thập kỷ này, chiếc tàu ngầm lớp Dreadnought đầu tiên của Hải quân Hoàng gia Anh sẽ được trang bị hệ thống fly-by-wire (công nghệ điều khiển bằng điện tử) AVCM tương tự như các chiến đấu cơ hiện đại.
Ô nhiễm ánh sáng từ vệ tinh ảnh hưởng đến nghiên cứu thiên văn học

Ô nhiễm ánh sáng từ vệ tinh ảnh hưởng đến nghiên cứu thiên văn học

Các vệ tinh nhân tạo và rác vũ trụ bay quanh Trái đất có thể làm tăng độ sáng của bầu trời đêm, và các chuyên gia cảnh báo rằng ô nhiễm ánh sáng như vậy có thể cản trở các nhà thiên văn học quan sát vũ trụ.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba tiêu diệt tế bào ung thư

Sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba tiêu diệt tế bào ung thư

TS Phạm Yên Khang cùng các đồng nghiệp tại phòng thí nghiệm Nano-Odyssey, Khoa Hóa học, ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng thuộc cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (NIR-III) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực (PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Thiết bị tầm soát ung thư ruột mới nhất

Thiết bị tầm soát ung thư ruột mới nhất

Dịch vụ y tế quốc gia Anh (NHS) đã phát triển một viên thuốc con nhộng chứa một camera siêu nhỏ để chẩn đoán ung thư ruột thay vì phương pháp nội soi tiêu chuẩn.