Trang chủ Search

giải-nobel - 387 kết quả

Nobel Kinh tế 2019: Vinh danh các randomista trong cuộc chiến chống đói nghèo

Nobel Kinh tế 2019: Vinh danh các randomista trong cuộc chiến chống đói nghèo

Ba nhà nghiên cứu Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer đã được trao Nobel Kinh tế 2019 cho cách tiếp cận thực nghiệm đặc trưng của trường phái randomista – áp dụng các thí nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát để xác định hiệu quả xóa đói giảm nghèo hay cải thiện sức khỏe người dân,…
Giải Nobel Hóa học vinh danh pin làm thay đổi thế giới

Giải Nobel Hóa học vinh danh pin làm thay đổi thế giới

John Goodenough, Stanley Whittingham và Akira Yoshino được trao giải thưởng vì đã phát trển các pin lithium-ion có thể xạc được.
Nobel Y Sinh 2019: Giải mã cách các tế bào cảm nhận lượng oxy

Nobel Y Sinh 2019: Giải mã cách các tế bào cảm nhận lượng oxy

Ba nhà nghiên cứu đã giành giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 2019 vì đã mô tả cách các tế bào cảm nhận và phản ứng với việc thay đổi lượng oxy bằng cơ chế ‘bật’ và ‘tắt’ gene - một khám phá quan trọng trong việc tìm hiểu các bệnh ở người như ung thư và thiếu máu.
Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Giải Nobel Vật lý 2019 đã được trao cho những nhà nghiên cứu tiên phong với những khám phá về sự tiến hóa của vũ trụ từ những năm 1990: James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
Mottainai: Bí quyết giúp người Nhật bớt lãng phí

Mottainai: Bí quyết giúp người Nhật bớt lãng phí

Người Nhật có một từ dành cho cảm giác hối tiếc khi một thứ gì đó có giá trị bị lãng phí: Mottainai. Nó có thể được dịch là “đừng lãng phí bất cứ thứ gì đáng giá” hoặc “thật là lãng phí”. Mottainai cũng đồng thời trở thành đại diện cho nhận thức về môi trường của đảo quốc này.
 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).
Hàn Quốc: Dự án “săn” giải Nobel bị đe dọa

Hàn Quốc: Dự án “săn” giải Nobel bị đe dọa

Các nhà nghiên cứu sợ hãi cho một tương lai bất định của Viện nghiên cứu Khoa học cơ bản bởi nó đang phải đối mặt với những cáo buộc về quản trị và ngân sách bị cắt giảm đáng kể.
Điều trị ung thư di căn bằng phân tử nano

Điều trị ung thư di căn bằng phân tử nano

Các chuyên gia về phân tử nano, gồm giáo sư vật lý học Wei Chen (Đại học Texas tại Arlington) và các cộng sự từ Đại học Rhode Island và Đại học Brown, đã thử nghiệm dùng tia X-quang và các phân tử đồng-cysteamine (Cu-Cy) trên các khối u di căn và đạt kết quả khả quan.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Lần đầu đại học Việt Nam vào top 1.000 bảng xếp hạng ARWU

Lần đầu đại học Việt Nam vào top 1.000 bảng xếp hạng ARWU

Đại học Tôn Đức Thắng lần đầu tiên vào top 1.000 trường đại học hàng đầu thế giới trong bảng xếp hạng Academic Ranking of World Universities (ARWU) năm 2019.