Trang chủ Search

cổ-học - 581 kết quả

Hội Khảo cổ học Việt Nam: Nhiều đóng góp trong bảo tồn di tích và di vật khảo cổ

Hội Khảo cổ học Việt Nam: Nhiều đóng góp trong bảo tồn di tích và di vật khảo cổ

Tại đại hội lần thứ 3 của Hội Khảo cổ học Việt Nam ngày 28/8, PGS.TS. Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội cho biết, trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến 2018, hội và các chi hội thành viên ở địa phương đã tổ chức gần 200 cuộc khai quật và thám sát khác nhau.
Hiểu biết mới về lịch sử định cư của con người ở Châu Phi

Hiểu biết mới về lịch sử định cư của con người ở Châu Phi

Các nhà nghiên cứu cung cấp bằng chứng đầu tiên cho thấy tổ tiên người châu Phi của chúng ta đã định cư ở vùng núi Bale, Ethiopia trong suốt thời kỳ đồ đá cũ, khoảng 45.000 năm trước. Nghiên cứu do các nhà khoa học tại Đại học Martin Luther Halle-Wittenberg (MLU) đứng đầu, đăng trên Science.
Phát hiện mũi tên cổ cách đây 2.000 năm của người La Mã tại Israel

Phát hiện mũi tên cổ cách đây 2.000 năm của người La Mã tại Israel

Mũi tên này được bắn đi từ một máy bắn đá của người La Mã trong thời gian họ bao vây thành cổ Yodfat của Israel vào năm 67 sau Công nguyên.
Nghệ thuật chế tác thủy tinh của người cổ đại

Nghệ thuật chế tác thủy tinh của người cổ đại

Trong xã hội ngày nay, các đồ vật làm bằng thủy tinh rất phổ biến và xuất hiện ở khắp mọi nơi. Nhưng trong thế giới cổ đại, chế tác thủy tinh là kiến thức đặc biệt chỉ được sở hữu bởi một số xã hội nhất định. Điều này khiến thủy tinh trở thành một loại mặt hàng khá xa xỉ.
Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Nhà phê bình sinh thái Karen Thornber đưa ra nhiều minh chứng xác đáng cho thấy sự khủng hoảng sinh thái đã diễn ra từ rất lâu ở phương Đông. Bà cung cấp cho người đọc những kiến giải minh xác, phơi lộ những sự thật ẩn giấu đằng sau mọi huyền thoại về một phương Đông gần gũi và giao hòa với tự nhiên.
Phát hiện cấu trúc ngầm bí ẩn ở Nga

Phát hiện cấu trúc ngầm bí ẩn ở Nga

Cấu trúc dưới lòng đất mới được phát hiện ở Nga có thể là một phần của pháo đài cổ Naryn-Kala, một di sản văn hóa của UNESCO nằm ở thị trấn Derbent ở Cộng hòa Dagestan, miền nam nước Nga.
Chinchorro: Những xác ướp lâu đời nhất thế giới

Chinchorro: Những xác ướp lâu đời nhất thế giới

Người Chinchorro sống tại khu vực Nam Mỹ đã tiến hành ướp xác sớm hơn so với người Ai Cập cổ đại khoảng 2000 năm. Tuy họ có nhiều phương pháp ướp xác khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là xác ướp đen và xác ướp đỏ.
Tìm thấy tàn tích của đế chế cổ đại bí ẩn ở Iraq

Tìm thấy tàn tích của đế chế cổ đại bí ẩn ở Iraq

Việc tìm kiếm các tàn tích mang lại một số bảng đất sét mà các nhà nghiên cứu hiện đang cố gắng dịch để khám phá bí mật.
Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Lâu nay, mỗi khi nhắc đến nền văn minh Angkor, chúng ta vẫn thường gắn với từ “sụp đổ”. Tuy nhiên gần đây các nghiên cứu khảo cổ đã đề xuất một giả thuyết hoàn toàn khác.
Linh cẩu đã xuất hiện ở… Bắc Cực trong Kỷ băng hà cuối cùng

Linh cẩu đã xuất hiện ở… Bắc Cực trong Kỷ băng hà cuối cùng

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện nhiều hoá thạch nhiều sinh vật ở Bắc Cực. Tuy nhiên lần đầu tiên phát hiện ra hoá thạch linh cẩu.