Trang chủ Search

TS-Phạm-S - 457 kết quả

TPHCM lần đầu tặng Giải thưởng Sáng tạo

TPHCM lần đầu tặng Giải thưởng Sáng tạo

Tối 6/6, UBND TP HCM đã công bố và trao tặng Giải thưởng Sáng tạo TPHCM 2019 cho 44 công trình, đề tài, tác phẩm, sáng tác, giải pháp, dịch vụ sáng tạo thuộc 7 lĩnh vực.
Bình Dương: Đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo

Bình Dương: Đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo

Vừa qua, Sở KH&CN Bình Dương đã thành lập hội đồng nghiệm thu đề tài “Đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương” do PGS.TS Phạm Minh Tuấn làm chủ nhiệm và Học viện Chính trị khu vực II chủ trì thực hiện.
Giáo dục phải thay đổi để thích ứng với CMCN lần thứ tư

Giáo dục phải thay đổi để thích ứng với CMCN lần thứ tư

Hơn 150 nhà quản lý và chuyên gia đã thảo luận về giải pháp để đưa giáo dục thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trong đó có đề cập đến việc phải thực hiện tốt hơn Nghị quyết 29.
Ngày hội STEM: Ngày càng đông vui

Ngày hội STEM: Ngày càng đông vui

"Mẹ ơi, bây giờ học hay chơi tiếp?" - câu nói của một em nhỏ mà tình cờ chúng tôi nghe được đã lột tả ngắn gọn và đầy đủ nhất sự hào hứng mà Ngày hội STEM 2019 mang đến cho hơn 1.000 lượt khách tham dự giữa cái nóng 40 độ ở Hà Nội.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.
Tận dụng nguồn vi sinh vật bản địa: Phát triển Chế phẩm nấm rễ cộng sinh

Tận dụng nguồn vi sinh vật bản địa: Phát triển Chế phẩm nấm rễ cộng sinh

Với nguyên liệu là các vi sinh vật bản địa, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh, Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (HVNNVN) đã tạo ra được các chế phẩm sinh học cải tạo đất giá thành rẻ nhưng hiệu quả tương đương sản phẩm ngoại nhập.
Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Các học giả và nghệ sĩ của Pháp và Việt Nam, trong đó phần lớn đều từng nghiên cứu và sáng tác về đề tài Điện Biên Phủ, vừa tham gia thuyết trình tại hội thảo "Kể chuyện Điện Biên Phủ" tại Hà nội chiều qua, thứ Năm ngày 02/5/2019.
Đắk Lắk: Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây trôm trên vùng khô hạn thuộc khu vực biên giới

Đắk Lắk: Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây trôm trên vùng khô hạn thuộc khu vực biên giới

Vừa qua, Sở KH&CN tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức hội đồng nghiệm thu đề tài KH&CN cấp tỉnh: “Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây trôm trên vùng khô hạn thuộc khu vực biên giới của tỉnh Đắk Lắk”. Đề tài do TS Phạm Trọng Nhân - Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung bộ và Tây Nguyên thực hiện.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.