Trang chủ Search

giới-khoa-học - 847 kết quả

Giới khoa học dự báo đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài tới cuối 2022

Giới khoa học dự báo đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài tới cuối 2022

Bà Maria Van Kerkhove - nhà dịch tễ học hàng đầu về COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - cho biết có thể kiểm soát virus nếu đạt mục tiêu 70% dân số thế giới được tiêm chủng vào cuối năm 2022 .
Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người

Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người

Một nghiên cứu công bố tháng trước cho biết đã cấy ghép nội tạng lợn biến đổi gen sang một bệnh nhân chết não, và được tung hô là mang lại "hy vọng về nguồn cung nội tạng không giới hạn". Nhưng theo giới khoa học, kết quả này không có gì bất ngờ, và cũng không có ý nghĩa thúc đẩy lĩnh vực cấy ghép nội tạng giữa các loài khác nhau.
Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Cộng đồng khoa học Brazil chưa hết choáng váng sau khi bị giáng một đòn đau đớn về tài trợ nghiên cứu. Vào ngày 15/10, Tổng thống Jair Bolsonaro đã ký một dự luật gửi 600 triệu reais (106,3 triệu USD) dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của đất nước tới một số cơ quan chính phủ khác.
Địa điểm khảo cổ lâu đời nhất?

Địa điểm khảo cổ lâu đời nhất?

Các nhà khoa học đã phát hiện những công cụ bằng đá có niên đại cách đây hàng triệu năm và bằng chứng hóa thạch lâu đời nhất của tổ tiên con người tại một số địa điểm ở châu Phi bao gồm Kenya và Ethiopia.
99,9% nghiên cứu khoa học đồng thuận về nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu

99,9% nghiên cứu khoa học đồng thuận về nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu

Nhiều chính trị gia và đại diện công chúng vẫn phát ngôn rằng các nhà khoa học còn tranh cãi về nguyên nhân thực sự của biến đổi khí hậu, và một phần lớn công chúng cũng nghĩ như vậy. Nhưng sự thực là các nghiên cứu đến nay hoàn toàn đồng thuận về việc con người chính là nguyên nhân.
Con người có thể trở nên bất tử?

Con người có thể trở nên bất tử?

Tuổi thọ trung bình của con người đang có xu hướng gia tăng khi các loại thuốc và công nghệ của chúng ta ngày càng tiến bộ. Nếu tuổi thọ con người tiếp tục kéo dài, liệu một ngày nào đó chúng ta có thể trở nên bất tử hay không?
Einstein và Nghịch lý EPR

Einstein và Nghịch lý EPR

Năm 1935, Albert Einstein và đồng nghiệp đã xuất bản một bài báo đề cập đến nghịch lý EPR liên quan đến cách thức các hạt hạ nguyên tử tương tác với nhau, nhằm cố gắng chứng minh cơ học lượng tử là một lý thuyết không hoàn chỉnh.
Quỹ VINIF tài trợ sau tiến sĩ: Cơ hội cho ai?

Quỹ VINIF tài trợ sau tiến sĩ: Cơ hội cho ai?

Trong bối cảnh Việt Nam còn rất hiếm hoi nguồn tài trợ học bổng sau tiến sĩ thì sự xuất hiện của chương trình tài trợ như vậy của VinIF, một quỹ tư nhân mới khởi động được ba năm, dường như là tín hiệu vui.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.
Di sản khoa học của Angela Merkel

Di sản khoa học của Angela Merkel

Gốc rễ của một nhà khoa học được đào tạo bài bản đã đem lại cho Thủ tướng Đức Angela Merkel cơ hội xây dựng một nền khoa học phát triển với tư duy dựa trên bằng chứng.